†_[†hơ]Tìm hjểu thơ Đường_†
Trang 1 trong tổng số 1 trang
†_[†hơ]Tìm hjểu thơ Đường_†
LUẬT :
Thơ đường luật
Đường Thi hay thơ Đường là tiếng dùng để nói về những bài thơ do các thi sĩ đời Đường Trung Hoa như Lý Bạch, Đổ Phủ.. vân vân. Các bài thơ này đa số theo thể thất ngôn bát cú nhưng cũng có các bài làm theo thể khác như ngũ ngôn cũng được liệt vào Ddường Thị
Đường Thi tự thân nó nguyên bản là tiếng Trung Hoa, một số được viết lại theo tiếng Hán Việt để phổ biến cho người Việt chúng tạ Như vậy danh từ Ddường Thi dùng để chỉ về một thời đại thơ chứ không nhất thiết là thể thơ nào, mặc dù phổ biến nhất là các thể thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt hay ngũ ngôn.
Không những các bài thơ làm bây giờ mà ngay cả thơ làm cách đây cả trăm năm (thí dụ như thơ của Bà Huyện Thanh Quan rất nghiêm túc về vần luật) nên gọi là thơ Ddường Luật, nghĩa là thơ tiếng Việt làm theo thể luật thơ Ddường, thì đúng hơn.
Part 1
------
Luật bằng vần bằng
b B t T t B B(v)
t T b B t T B(v)
t T b B b T T
b B t T t B B(v)
b B t T b B T
t T b B t T B(v)
t T b B b T T
b B t T t B B(v)
(v) = vần
B: Bằng, T=Trắc, b or t = don't care
Lời thơm như mía, ngọt như đường
Mứt bí ai ngào ngát tỏa hương
Khoai mật vàng ươm nhìn đến thích
Chuôí chiên óng ả thâý mà thương
Mạch nha mềm dẽo như mè xửng
Kẹo kéo cứng dòn giống kẹo gương
Ngọt quá như vầy sao lại bảo
Người ta không biết viết thơ đường.
hay là
Làm thơ đường luật thế mà gay
Chẳng biết làm sao khó thế này
Mỗi chữ mỗi câu là phải chỉnh
Vần bằng vần trắc đúng cho hay
Thân ta kém cỏi xin làm đệ
Ngươì khác tài hoa gọi chữ thầy
Rặn mãi mơí ra, thôi mặc kệ
Mong sao nghe lọt lổ tai cây
_________________________________________
Part 2
Luật trắc vần bằng
t T b B t T B(v)
b B t T t B B(v)
b B t T b B T
t T b B t T B(v)
t T b B b T T
b B t T t B B(v)
b B t T b B T
t T b B t T B(v)
Có khó gì đâu cái luật đường
Viết sao cho ngọt đến tận xương
Chuột sa hủ kẹo tha hồ gặm
Mật chết con ruôì chẳng đáng thương
Trái mít ngon như cây vú sữa
Nanh chồn thơm sánh gạo nàng hương
Cần chi đôí đáp từng câu thế
Mang mía ép ra lại có đường
hay là
Cái luật Ddường thi khó quá trơì
BBằng bằng trắc trắc thật lôi thôi
Câu ba , câu bốn cần cân đôí
Hàng sáu, hàng năm bắt xứng đôi
Có lẽ thanh niên đều dở hết
Cầm bằng các cụ vẫn tài thôi
Dừng tay đọc lại cươì ha hả
Cả tám câu thơ viết được rôì .
Theo thiển ý không nên gò bó luật quá làm chi để hồn thơ thanh thoát.
Bốn bài trên tuy khá chỉnh vềluật mà không thể gọi là thơ hay được. Quan trọng là ý, lơì và âm điệu thơ thôi, nhất là luật đôí hai câu 3,4 và 5,6 thường làm gượng ép ý tưởng và sự dùng chữ, vì các chữ bắt buộc cùng tự loại ở mỗi vị trí trong câụ
Hơn nữa sự đôí chọi của các câu 3,4 và 5,6 làm bài thơ nghe cổ xưa lắm, không thích hợp vơí thơì naỵ
Thiêt' nghĩ ta không cần phải theo luật đôí này và gọi nó là thất ngôn bát cú thôi chứkhông gọi là "thơ Ddường luật".
Chẳng thà hơi sai luật mà có hồn thơ còn hơn.
Một thí dụ nghiêm chỉnh của thất ngôn bát cú (không phải thơ đường vì không có dối câu ở 3&4 và 5&6) bài thơ này kết hợp cả 2 luật phía trên, đoạn đầu là luật bằng vần bằng, còn đoạn sau là luật trắc vần bằng
Áo mỏng, làn da mịn trắng ngần
Chiều nay gió nhẹ chuyển hơi lành
Giọt nắng đùa trong khóm lá xanh
Nắng hạ nồng trên làn tóc xõa
Hương thơm quyện lấy cả hồn anh
Em nằm ôm gối, vờ như ngủ
Anh hát đồng dao điệu dỗ dành
Nói khẻ bên tai lời trăng gió
Thẹn thùng em dụi sát vào anh
Trời đất cũng dường như lắng đọng
Đưa tình nhân đến với tình nhân
Ngất ngây anh cúi gần thêm nữa
Chạm nhẹ môi thơm tựa cánh hồng
Đẹp quá, ôi bờ môi hé mở
Áo mỏng, làn da mịn trắng ngần
Gò ngực nhấp nhô theo nhịp thở
Gợi niềm khao khát mộng phong vân .
----------------------------
Bố cục của một bài thợ
hai câu đầu (1,2) là đề bàị câu 1 là phá đề, câu hai là thừa đề (chữ thừa có nghĩa là nối theo câu phá để vào bài).
hai câu 3,4 còn gọi là Thực hay Trạng dùng để giải thích đầu bài cho rõ ràng. hoặc cũng có thể dùng để đưa thêm chi tiết bổ nghĩạ
hai câu 4,6 (Luận) bàn bạc hay bàn luận cho rộng nghĩạ cũng có thể dùng như câu 3,4 đưa thêm chi tiết.
hai câu cuối 7,8 (Kết) tóm ý nghĩa của toàn bài và thắt ý lại
theo thiển ý của tôi, người viết khi cứ bo bo theo niêm luật thơ Đường rất dễ bị chi phối, dùng chữ gượng ép, và đễ bị hỏng ý thợ
Bổ túc về luật bằng trắc trong thơ Ddường:
"Nhất tam ngũ bất luận,
Nhị tứ lục phân minh"
Tức là trong 1 câu thất ngôn thì các chữ 1,3,5 không cần chú ý đến bằng hay trắc còn các chữ 2,4,6 thì phải tuân theo luật bằng trắc.
Còn chữ thứ bảy thì theo luật sau:
Chữ thứ bảy của câu 1,2,4,6,8 nếu là vần bằng, thìở các câu 3,5,7 là trắc và ngược lại (Trường hợp ngược lại ít thông dụng hơn).
Tóm lại thì ta có thể viết lại luật bằng trắc như sau
Trường hợp 1:
Vần bằng (chữ thứ 7) thanh trắc (chữ thứ 2)
(x = không kể bă `ng hay trắc, nhưng chủ yếu phải hài hòa âm điệu cho câu đó)
1 2 3 4 5 6 7
câu 1 x T x B x T B(vần)
câu 2 x B x T x B B(vần)
câu 3 x B x T x B T
câu 4 x T x B x T B(vần)
câu 5 x T x B x T T
câu 6 x B x T x B B(vần)
câu 7 x B x T x B T
câu 8 x T x B x T B(vần)
Nhận xét 1:
là các chữ Nhị, Tứ, Lục không bao giờ có hai âm liên tiếp giống nhau, nghĩa là
"bằng, trắc, bằng" hay
"trắc, bằng, trắc)
Nhận xét 2:
hai câu số 1&4 và 2&3 có cấu trúc y hệt nhau từ chữ 1 đến chữ 6.
Nhận xét 3:
Ta nhận thấy 2 đoạn tứ tuyệt câu 1-4 và câu 5-8 cấu trúc giống nhau y hệt trừ chữ thứ 7 trong câu 1 và câu 5. Nếu bỏ sự khác biệt này thì ta sẽ có
1 2 3 4 5 6 7
câu 1 x T x B x T T
câu 2 x B x T x B B(vần)
câu 3 x B x T x B T
câu 4 x T x B x T B(vần)
câu 5 x T x B x T T
câu 6 x B x T x B B(vần)
câu 7 x B x T x B T
câu 8 x T x B x T B(vần)
2 đoạn sẽ giống hệt nhau, vàta chỉ cần học 1 đoạn ti*? dụ câu 1 đến câu 4.
Trường hợp ngoại lệ này vẫn được chấp nhận
Qua 3 nhận xét trên thì luật bằng trắc chỉ còn rút lại thành 2 câu theo nhận xét 1 :
câu 1 x T x B x T B(vần)
câu 2 x B x T x B B(vần)
áp dụng nhận xét 2 để làm câu 3, 4 (câu 3 giống câu 2, câu 4 giống câu 1, trừ chữ thứ bảy có luật riêng) :
câu 1 x T x B x T B(vần)
câu 2 x B x T x B B(vần)
câu 3 x B x T x B T
câu 4 x T x B x T B(vần)
áp dụng nhận xét 3 để làm đoạn tứ tuyệt câu 5 đến 8 (giống đoạn câu 1 đến 4, trừ chữ thứ bảy có luật riêng)
câu 1 x T x B x T B(vần)
câu 2 x B x T x B B(vần)
câu 3 x B x T x B T
câu 4 x T x B x T B(vần)
câu 5 x T x B x T T
câu 6 x B x T x B B(vần)
câu 7 x B x T x B T
câu 8 x T x B x T B(vần)
Trường hợp 2:
Vần bằng (chữ thứ 7) thanh bằng (chữ thứ 2)
1 2 3 4 5 6 7
câu 1 x B x T x B B(vần)
câu 2 x T x B x T B(vần)
câu 3 x T x B x T T
câu 4 x B x T x B B(vần)
câu 5 x B x T x B T
câu 6 x T x B x T B(vần)
câu 7 x T x B x T T
câu 8 x B x T x B B(vần)
Để viết ta chỉ cần đảo ngược hai câu 1&2 của trường hợp 1
1 2 3 4 5 6 7
câu 1 x B x T x B B(vần)
câu 2 x T x B x T B(vần)
rồi áp dụng các nhận xét 2 và 3 như trên
Tóm lại chỉ cần nhớ cấu trúc của hai câu đầu cùng nhận xét 2 và3; và luật cho chữ thứ bảy là đủ:
Chữ thứ bảy của câu 1,2,4,6,8 = vần bằng, câu 3,5,7 = trắc.
Thơ đường luật
Đường Thi hay thơ Đường là tiếng dùng để nói về những bài thơ do các thi sĩ đời Đường Trung Hoa như Lý Bạch, Đổ Phủ.. vân vân. Các bài thơ này đa số theo thể thất ngôn bát cú nhưng cũng có các bài làm theo thể khác như ngũ ngôn cũng được liệt vào Ddường Thị
Đường Thi tự thân nó nguyên bản là tiếng Trung Hoa, một số được viết lại theo tiếng Hán Việt để phổ biến cho người Việt chúng tạ Như vậy danh từ Ddường Thi dùng để chỉ về một thời đại thơ chứ không nhất thiết là thể thơ nào, mặc dù phổ biến nhất là các thể thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt hay ngũ ngôn.
Không những các bài thơ làm bây giờ mà ngay cả thơ làm cách đây cả trăm năm (thí dụ như thơ của Bà Huyện Thanh Quan rất nghiêm túc về vần luật) nên gọi là thơ Ddường Luật, nghĩa là thơ tiếng Việt làm theo thể luật thơ Ddường, thì đúng hơn.
Part 1
------
Luật bằng vần bằng
b B t T t B B(v)
t T b B t T B(v)
t T b B b T T
b B t T t B B(v)
b B t T b B T
t T b B t T B(v)
t T b B b T T
b B t T t B B(v)
(v) = vần
B: Bằng, T=Trắc, b or t = don't care
Lời thơm như mía, ngọt như đường
Mứt bí ai ngào ngát tỏa hương
Khoai mật vàng ươm nhìn đến thích
Chuôí chiên óng ả thâý mà thương
Mạch nha mềm dẽo như mè xửng
Kẹo kéo cứng dòn giống kẹo gương
Ngọt quá như vầy sao lại bảo
Người ta không biết viết thơ đường.
hay là
Làm thơ đường luật thế mà gay
Chẳng biết làm sao khó thế này
Mỗi chữ mỗi câu là phải chỉnh
Vần bằng vần trắc đúng cho hay
Thân ta kém cỏi xin làm đệ
Ngươì khác tài hoa gọi chữ thầy
Rặn mãi mơí ra, thôi mặc kệ
Mong sao nghe lọt lổ tai cây
_________________________________________
Part 2
Luật trắc vần bằng
t T b B t T B(v)
b B t T t B B(v)
b B t T b B T
t T b B t T B(v)
t T b B b T T
b B t T t B B(v)
b B t T b B T
t T b B t T B(v)
Có khó gì đâu cái luật đường
Viết sao cho ngọt đến tận xương
Chuột sa hủ kẹo tha hồ gặm
Mật chết con ruôì chẳng đáng thương
Trái mít ngon như cây vú sữa
Nanh chồn thơm sánh gạo nàng hương
Cần chi đôí đáp từng câu thế
Mang mía ép ra lại có đường
hay là
Cái luật Ddường thi khó quá trơì
BBằng bằng trắc trắc thật lôi thôi
Câu ba , câu bốn cần cân đôí
Hàng sáu, hàng năm bắt xứng đôi
Có lẽ thanh niên đều dở hết
Cầm bằng các cụ vẫn tài thôi
Dừng tay đọc lại cươì ha hả
Cả tám câu thơ viết được rôì .
Theo thiển ý không nên gò bó luật quá làm chi để hồn thơ thanh thoát.
Bốn bài trên tuy khá chỉnh vềluật mà không thể gọi là thơ hay được. Quan trọng là ý, lơì và âm điệu thơ thôi, nhất là luật đôí hai câu 3,4 và 5,6 thường làm gượng ép ý tưởng và sự dùng chữ, vì các chữ bắt buộc cùng tự loại ở mỗi vị trí trong câụ
Hơn nữa sự đôí chọi của các câu 3,4 và 5,6 làm bài thơ nghe cổ xưa lắm, không thích hợp vơí thơì naỵ
Thiêt' nghĩ ta không cần phải theo luật đôí này và gọi nó là thất ngôn bát cú thôi chứkhông gọi là "thơ Ddường luật".
Chẳng thà hơi sai luật mà có hồn thơ còn hơn.
Một thí dụ nghiêm chỉnh của thất ngôn bát cú (không phải thơ đường vì không có dối câu ở 3&4 và 5&6) bài thơ này kết hợp cả 2 luật phía trên, đoạn đầu là luật bằng vần bằng, còn đoạn sau là luật trắc vần bằng
Áo mỏng, làn da mịn trắng ngần
Chiều nay gió nhẹ chuyển hơi lành
Giọt nắng đùa trong khóm lá xanh
Nắng hạ nồng trên làn tóc xõa
Hương thơm quyện lấy cả hồn anh
Em nằm ôm gối, vờ như ngủ
Anh hát đồng dao điệu dỗ dành
Nói khẻ bên tai lời trăng gió
Thẹn thùng em dụi sát vào anh
Trời đất cũng dường như lắng đọng
Đưa tình nhân đến với tình nhân
Ngất ngây anh cúi gần thêm nữa
Chạm nhẹ môi thơm tựa cánh hồng
Đẹp quá, ôi bờ môi hé mở
Áo mỏng, làn da mịn trắng ngần
Gò ngực nhấp nhô theo nhịp thở
Gợi niềm khao khát mộng phong vân .
----------------------------
Bố cục của một bài thợ
hai câu đầu (1,2) là đề bàị câu 1 là phá đề, câu hai là thừa đề (chữ thừa có nghĩa là nối theo câu phá để vào bài).
hai câu 3,4 còn gọi là Thực hay Trạng dùng để giải thích đầu bài cho rõ ràng. hoặc cũng có thể dùng để đưa thêm chi tiết bổ nghĩạ
hai câu 4,6 (Luận) bàn bạc hay bàn luận cho rộng nghĩạ cũng có thể dùng như câu 3,4 đưa thêm chi tiết.
hai câu cuối 7,8 (Kết) tóm ý nghĩa của toàn bài và thắt ý lại
theo thiển ý của tôi, người viết khi cứ bo bo theo niêm luật thơ Đường rất dễ bị chi phối, dùng chữ gượng ép, và đễ bị hỏng ý thợ
Bổ túc về luật bằng trắc trong thơ Ddường:
"Nhất tam ngũ bất luận,
Nhị tứ lục phân minh"
Tức là trong 1 câu thất ngôn thì các chữ 1,3,5 không cần chú ý đến bằng hay trắc còn các chữ 2,4,6 thì phải tuân theo luật bằng trắc.
Còn chữ thứ bảy thì theo luật sau:
Chữ thứ bảy của câu 1,2,4,6,8 nếu là vần bằng, thìở các câu 3,5,7 là trắc và ngược lại (Trường hợp ngược lại ít thông dụng hơn).
Tóm lại thì ta có thể viết lại luật bằng trắc như sau
Trường hợp 1:
Vần bằng (chữ thứ 7) thanh trắc (chữ thứ 2)
(x = không kể bă `ng hay trắc, nhưng chủ yếu phải hài hòa âm điệu cho câu đó)
1 2 3 4 5 6 7
câu 1 x T x B x T B(vần)
câu 2 x B x T x B B(vần)
câu 3 x B x T x B T
câu 4 x T x B x T B(vần)
câu 5 x T x B x T T
câu 6 x B x T x B B(vần)
câu 7 x B x T x B T
câu 8 x T x B x T B(vần)
Nhận xét 1:
là các chữ Nhị, Tứ, Lục không bao giờ có hai âm liên tiếp giống nhau, nghĩa là
"bằng, trắc, bằng" hay
"trắc, bằng, trắc)
Nhận xét 2:
hai câu số 1&4 và 2&3 có cấu trúc y hệt nhau từ chữ 1 đến chữ 6.
Nhận xét 3:
Ta nhận thấy 2 đoạn tứ tuyệt câu 1-4 và câu 5-8 cấu trúc giống nhau y hệt trừ chữ thứ 7 trong câu 1 và câu 5. Nếu bỏ sự khác biệt này thì ta sẽ có
1 2 3 4 5 6 7
câu 1 x T x B x T T
câu 2 x B x T x B B(vần)
câu 3 x B x T x B T
câu 4 x T x B x T B(vần)
câu 5 x T x B x T T
câu 6 x B x T x B B(vần)
câu 7 x B x T x B T
câu 8 x T x B x T B(vần)
2 đoạn sẽ giống hệt nhau, vàta chỉ cần học 1 đoạn ti*? dụ câu 1 đến câu 4.
Trường hợp ngoại lệ này vẫn được chấp nhận
Qua 3 nhận xét trên thì luật bằng trắc chỉ còn rút lại thành 2 câu theo nhận xét 1 :
câu 1 x T x B x T B(vần)
câu 2 x B x T x B B(vần)
áp dụng nhận xét 2 để làm câu 3, 4 (câu 3 giống câu 2, câu 4 giống câu 1, trừ chữ thứ bảy có luật riêng) :
câu 1 x T x B x T B(vần)
câu 2 x B x T x B B(vần)
câu 3 x B x T x B T
câu 4 x T x B x T B(vần)
áp dụng nhận xét 3 để làm đoạn tứ tuyệt câu 5 đến 8 (giống đoạn câu 1 đến 4, trừ chữ thứ bảy có luật riêng)
câu 1 x T x B x T B(vần)
câu 2 x B x T x B B(vần)
câu 3 x B x T x B T
câu 4 x T x B x T B(vần)
câu 5 x T x B x T T
câu 6 x B x T x B B(vần)
câu 7 x B x T x B T
câu 8 x T x B x T B(vần)
Trường hợp 2:
Vần bằng (chữ thứ 7) thanh bằng (chữ thứ 2)
1 2 3 4 5 6 7
câu 1 x B x T x B B(vần)
câu 2 x T x B x T B(vần)
câu 3 x T x B x T T
câu 4 x B x T x B B(vần)
câu 5 x B x T x B T
câu 6 x T x B x T B(vần)
câu 7 x T x B x T T
câu 8 x B x T x B B(vần)
Để viết ta chỉ cần đảo ngược hai câu 1&2 của trường hợp 1
1 2 3 4 5 6 7
câu 1 x B x T x B B(vần)
câu 2 x T x B x T B(vần)
rồi áp dụng các nhận xét 2 và 3 như trên
Tóm lại chỉ cần nhớ cấu trúc của hai câu đầu cùng nhận xét 2 và3; và luật cho chữ thứ bảy là đủ:
Chữ thứ bảy của câu 1,2,4,6,8 = vần bằng, câu 3,5,7 = trắc.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết