†_Bj' quyết nấu ăn_†
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
†_Bj' quyết nấu ăn_†
Hoành thánh chiên
Hoành thánh người tàu thường gọi là wonton , món này chúng ta có thể hấp để dành nấu mỳ hoành thánh, hay chiên dùng làm món ăn khai vị hay món ăn đầu tiên, trước khi tiếp tục dùng các món ăn khác
Nguyên liệu:
1 gói wonton (50-60 lá)
300 gr thịt heo xây
300 gr tôm bóc vỏ cắt hột lựu.
4-5 cũ năng cắt hột lựu ( đừng nhỏ quá, cũng đừng to quá)
3/4 - 1 củ hành tây bằm nhuyễn
1/2 muỗng cà phê bột ngọt hay đường
3-4 cây hành lá
dầu mè vài giọt cho thơm
tiêu
Cách Làm:
Củ năng hay măng tre lấy gốc già, cắt con cờ thật nhỏ, hay xắt dài, bằm lại, nhưng đừng nhỏ quá mất độ giòn của củ năng
Sau đó trộn tất cả lại ( Thịt, tôm, củ hành, củ năng,hành lá , củ hành ,) nêm nếm lại cho vừa miệng - nếu lạt thì cho thêm tí muối. Đừng cho muối vào nhân trước vì sẽ mặn.
Chú ý:
Nếu thấy khô hay mặn thì cho thêm 1 lòng đỏ trứng gà vào.
Cũng có người cho thêm nấm mèo, ngâm bằm nhuyển, hay cà rốt, cắt nhỏ như củ năng cho thêm vị ngọt của cà rốt.
Sau đó cho nhân vào lá wonton gói lại theo ý thích –
Wonton có thể đem đi chiên, hoặc hấp, nếu hấp thì không quá 6 phút.
Chú ý:
Nếu hấp nhớ bỏ lớp giấy bạc ( nhớ trét chút dầu) hay lá chuối lên nồi rồi dùng đũa đục lỗ đễ hơi có thễ lên trên và làm bánh chín - hấp xong lấy bánh ra liền làm như vậy bánh sẽ không bị bễ và dính đáy nồi - thời gian hấp không quá 6 phút .
Cách gói Hoành Thánh
Hoành thánh người tàu thường gọi là wonton , món này chúng ta có thể hấp để dành nấu mỳ hoành thánh, hay chiên dùng làm món ăn khai vị hay món ăn đầu tiên, trước khi tiếp tục dùng các món ăn khác
Nguyên liệu:
1 gói wonton (50-60 lá)
300 gr thịt heo xây
300 gr tôm bóc vỏ cắt hột lựu.
4-5 cũ năng cắt hột lựu ( đừng nhỏ quá, cũng đừng to quá)
3/4 - 1 củ hành tây bằm nhuyễn
1/2 muỗng cà phê bột ngọt hay đường
3-4 cây hành lá
dầu mè vài giọt cho thơm
tiêu
Cách Làm:
Củ năng hay măng tre lấy gốc già, cắt con cờ thật nhỏ, hay xắt dài, bằm lại, nhưng đừng nhỏ quá mất độ giòn của củ năng
Sau đó trộn tất cả lại ( Thịt, tôm, củ hành, củ năng,hành lá , củ hành ,) nêm nếm lại cho vừa miệng - nếu lạt thì cho thêm tí muối. Đừng cho muối vào nhân trước vì sẽ mặn.
Chú ý:
Nếu thấy khô hay mặn thì cho thêm 1 lòng đỏ trứng gà vào.
Cũng có người cho thêm nấm mèo, ngâm bằm nhuyển, hay cà rốt, cắt nhỏ như củ năng cho thêm vị ngọt của cà rốt.
Sau đó cho nhân vào lá wonton gói lại theo ý thích –
Wonton có thể đem đi chiên, hoặc hấp, nếu hấp thì không quá 6 phút.
Chú ý:
Nếu hấp nhớ bỏ lớp giấy bạc ( nhớ trét chút dầu) hay lá chuối lên nồi rồi dùng đũa đục lỗ đễ hơi có thễ lên trên và làm bánh chín - hấp xong lấy bánh ra liền làm như vậy bánh sẽ không bị bễ và dính đáy nồi - thời gian hấp không quá 6 phút .
Cách gói Hoành Thánh
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Các món ăn đậm hương quê
Mang hương vị đặc trưng của biển, những món ăn dân dã dưới đây không kém phần hấp dẫn và có thể khiến cả nhà phải trầm trồ về tài nấu nướng của bạn.
Nem ốc
Nguyên liệu: Ốc bươu ta 1 kg, giò sống 100 g, mộc nhĩ 30 g, lá chanh, rau răm, hạt tiêu, mì chính vừa đủ, bánh đa cuốn 1 tệp.
Cách làm: Ốc làm sạch luộc chín, khêu ruột, rửa sạch và thái nhỏ. Mộc nhĩ đem ngâm nở, rửa sạch, thái nhỏ. Trộn đều các gia vị với giò sống, thịt ốc, sau đó, cuốn lại thành nem, chiên vàng trong dầu ăn nóng già. Nem ốc chấm với nước mắm chua ngọt rất ngon.
Xôi rô đồng
Nguyên liệu: Gạo nếp ngon 0,5 kg, cá rô đồng to 0,5 kg, hạt tiêu, mì chính vừa đủ.
Cách làm: Cá rô làm sạch, nướng chín, để nguội bóc lấy thịt xào với hành khô, tiêu, mì chính cho quyện đều. Gạo nếp ngâm kỹ, vo sạch để ráo, rắc thêm chút muối đồ chín. Sau đó rắc phủ thịt rô đồng đã xào chín lên mặt xôi sao cho đều, đẹp mắt.
Gỏi sứa
Nguyên liệu: Sứa 0,5 kg, dứa 1 quả nhỏ, khế xanh 1 quả to, chanh 1 quả, rau kinh giới, ớt, tỏi, đường, hạt tiêu vừa đủ.
Cách làm: Sứa làm sạch, trần qua nước sôi. Dứa gọt vỏ, bỏ mắt, thái chỉ. Khế xanh thái chỉ. Tỏi, ớt băm nhỏ vắt lấy nước cốt. Rau kinh giới thái nhỏ. Sau đó, trộn đều các nguyên liệu trên với gia vị sao cho đều, thêm chút đường, muối vừa ăn. Để 10 phút cho ngấm rồi bày ra đĩa.
Canh ghẹ rau muống
Nguyên liệu: Ghẹ 1 con, rau muống trắng 1 mớ, ngổ, muối, mì chính, tỏi, muối vừa đủ.
Cách làm: Ghẹ làm sạch, chặt làm 4 (bỏ đầu chân, đầu càng). Phi thơm tỏi, cho ghẹ và gia vị vào xào lăn thật đều. Chế nước dùng vào đun sôi. Chờ ghẹ chín cho rau muống vào. Trước khi bóc ra cho thêm chút rau ngổ để dậy mùi thơm.
Mang hương vị đặc trưng của biển, những món ăn dân dã dưới đây không kém phần hấp dẫn và có thể khiến cả nhà phải trầm trồ về tài nấu nướng của bạn.
Nem ốc
Nguyên liệu: Ốc bươu ta 1 kg, giò sống 100 g, mộc nhĩ 30 g, lá chanh, rau răm, hạt tiêu, mì chính vừa đủ, bánh đa cuốn 1 tệp.
Cách làm: Ốc làm sạch luộc chín, khêu ruột, rửa sạch và thái nhỏ. Mộc nhĩ đem ngâm nở, rửa sạch, thái nhỏ. Trộn đều các gia vị với giò sống, thịt ốc, sau đó, cuốn lại thành nem, chiên vàng trong dầu ăn nóng già. Nem ốc chấm với nước mắm chua ngọt rất ngon.
Xôi rô đồng
Nguyên liệu: Gạo nếp ngon 0,5 kg, cá rô đồng to 0,5 kg, hạt tiêu, mì chính vừa đủ.
Cách làm: Cá rô làm sạch, nướng chín, để nguội bóc lấy thịt xào với hành khô, tiêu, mì chính cho quyện đều. Gạo nếp ngâm kỹ, vo sạch để ráo, rắc thêm chút muối đồ chín. Sau đó rắc phủ thịt rô đồng đã xào chín lên mặt xôi sao cho đều, đẹp mắt.
Gỏi sứa
Nguyên liệu: Sứa 0,5 kg, dứa 1 quả nhỏ, khế xanh 1 quả to, chanh 1 quả, rau kinh giới, ớt, tỏi, đường, hạt tiêu vừa đủ.
Cách làm: Sứa làm sạch, trần qua nước sôi. Dứa gọt vỏ, bỏ mắt, thái chỉ. Khế xanh thái chỉ. Tỏi, ớt băm nhỏ vắt lấy nước cốt. Rau kinh giới thái nhỏ. Sau đó, trộn đều các nguyên liệu trên với gia vị sao cho đều, thêm chút đường, muối vừa ăn. Để 10 phút cho ngấm rồi bày ra đĩa.
Canh ghẹ rau muống
Nguyên liệu: Ghẹ 1 con, rau muống trắng 1 mớ, ngổ, muối, mì chính, tỏi, muối vừa đủ.
Cách làm: Ghẹ làm sạch, chặt làm 4 (bỏ đầu chân, đầu càng). Phi thơm tỏi, cho ghẹ và gia vị vào xào lăn thật đều. Chế nước dùng vào đun sôi. Chờ ghẹ chín cho rau muống vào. Trước khi bóc ra cho thêm chút rau ngổ để dậy mùi thơm.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Thịt bò bằm chiên
Nguyên liệu
- 350 g thịt bò xay
- 1 trứng hột gà
- 1 củ hành nhỏ
- Một chút hành lá
- muối, tiêu, bột nêm ( nếu thích)
- 2 muỗng bột mì
Vài cọng sà lách, cà tô mát, dưa leo để trình bày
Cách làm:
- Củ hành lột vỏ, xắt nhuyển
- Hành lá rửa sạch, xắt nhỏ.
Bỏ tất cả vào thịt bò, hột gà, muối, tiêu , hành lá trộn dều
Đem thịt vắt thành hai miếng, đè cho dẹp xuống
Lăn qua bột mì trước khi chiên
Chiên cho thịt vàng đều, nếu thích ăn chín, thì để lâu một chút, nếu thích ăn mềm thì đừng cho chín quá.
Khi thịt chín vàng, lấy ra để vào dĩa.
Trước khi để thịt vào dĩa, nhớ dể hai lá sà lách, tomate cắt khoanh tròn, dưa leo khoanh hơi dài, sắp vào dĩa, để miếng thịt vào hai lá sà lách.
Dùng với bánh mì, cơm trắng, hay nuôi luộc xào với bơ.
Các bạn cũng có thể chiên thêm một trứng gà, để lên miếng thịt cho hấp dẫn hơn,
Và làm một dĩa sà lách trộn dầu dấm, thế là các bạn có một bữa ăn đầy đủ rồi.
Nguyên liệu
- 350 g thịt bò xay
- 1 trứng hột gà
- 1 củ hành nhỏ
- Một chút hành lá
- muối, tiêu, bột nêm ( nếu thích)
- 2 muỗng bột mì
Vài cọng sà lách, cà tô mát, dưa leo để trình bày
Cách làm:
- Củ hành lột vỏ, xắt nhuyển
- Hành lá rửa sạch, xắt nhỏ.
Bỏ tất cả vào thịt bò, hột gà, muối, tiêu , hành lá trộn dều
Đem thịt vắt thành hai miếng, đè cho dẹp xuống
Lăn qua bột mì trước khi chiên
Chiên cho thịt vàng đều, nếu thích ăn chín, thì để lâu một chút, nếu thích ăn mềm thì đừng cho chín quá.
Khi thịt chín vàng, lấy ra để vào dĩa.
Trước khi để thịt vào dĩa, nhớ dể hai lá sà lách, tomate cắt khoanh tròn, dưa leo khoanh hơi dài, sắp vào dĩa, để miếng thịt vào hai lá sà lách.
Dùng với bánh mì, cơm trắng, hay nuôi luộc xào với bơ.
Các bạn cũng có thể chiên thêm một trứng gà, để lên miếng thịt cho hấp dẫn hơn,
Và làm một dĩa sà lách trộn dầu dấm, thế là các bạn có một bữa ăn đầy đủ rồi.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Canh chua giò heo
Nguyên liệu
- 1 cái móng heo,
- 3 lá chanh,
- 2 củ sả đập dập,
- 3 trái ớt sừng trâu xắt miếng,
- 5 trái tắc (trái cam quất).
- Rau ngò (rau mùi),
- 2 tô nước lạnh,
- Bột nêm, nước mắm, đường
Cách làm
- Giò heo đem thui lên cho vừa vàng, cạo sạch lông, rửa sạch, chặt miếng cỡ bao diêm, ướp với nước mắm.
- Bắc nồi nước lạnh lên bếp, cho sả, một nửa số ớt sừng trâu vào, đun sôi, cho giò heo vào hầm nhừ, vớt bỏ bọt và váng mỡ, nêm bột nêm vừa miệng. Nếu các bạn thấy mặn, có thể cho thêm chút đường vào cho canh được dịu xuống.
- Bày giò heo ra tô, số ớt còn lại, lá chanh, rưới nước cốt tắc ( hay nước trái chanh ), nước dùng lên, rắc rau ngò.
Nếu các bạn không thích ăn cay thì để ớt ít thôi, hoặc để chút tương ớt cho có màu, vì không có ớt, cũng không sao, vì không phải cá, nên không sợ tanh, nhưng có chút ớt để báng mùi giò heo.
Đây cũng là một món ăn giữa Viết và Thái. Nên các bạn có thể để nước cốt dừa vào, nhưng khg để nước chua ( trái tắt, trái chanh ).
Nhưng Aimer thấy giò heo là một ăn rất nhiều mỡ, thêm nước cốt dừa sẽ nặng bụng dễ mang bệnh " mỡ trong máu " nên thay vào thịt giò heo, các bạn có thể dùng thịt gà ăn cho nhẹ.
Nguyên liệu
- 1 cái móng heo,
- 3 lá chanh,
- 2 củ sả đập dập,
- 3 trái ớt sừng trâu xắt miếng,
- 5 trái tắc (trái cam quất).
- Rau ngò (rau mùi),
- 2 tô nước lạnh,
- Bột nêm, nước mắm, đường
Cách làm
- Giò heo đem thui lên cho vừa vàng, cạo sạch lông, rửa sạch, chặt miếng cỡ bao diêm, ướp với nước mắm.
- Bắc nồi nước lạnh lên bếp, cho sả, một nửa số ớt sừng trâu vào, đun sôi, cho giò heo vào hầm nhừ, vớt bỏ bọt và váng mỡ, nêm bột nêm vừa miệng. Nếu các bạn thấy mặn, có thể cho thêm chút đường vào cho canh được dịu xuống.
- Bày giò heo ra tô, số ớt còn lại, lá chanh, rưới nước cốt tắc ( hay nước trái chanh ), nước dùng lên, rắc rau ngò.
Nếu các bạn không thích ăn cay thì để ớt ít thôi, hoặc để chút tương ớt cho có màu, vì không có ớt, cũng không sao, vì không phải cá, nên không sợ tanh, nhưng có chút ớt để báng mùi giò heo.
Đây cũng là một món ăn giữa Viết và Thái. Nên các bạn có thể để nước cốt dừa vào, nhưng khg để nước chua ( trái tắt, trái chanh ).
Nhưng Aimer thấy giò heo là một ăn rất nhiều mỡ, thêm nước cốt dừa sẽ nặng bụng dễ mang bệnh " mỡ trong máu " nên thay vào thịt giò heo, các bạn có thể dùng thịt gà ăn cho nhẹ.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Canh gà nấu đậu trắng, khoai môn
Nguyên liệu
- 500 gr thịt đùi gà,
- 200 gr đậu trắng hộp,
- 200 gr khoai môn, hành tươi, ngò ôm.ngò gai.
- Dầu ăn, bột nêm. muối, tiêu. đường nếu các bạn thích ăn hơi ngọt
Cách làm
- Thịt gà rửa sạch, chặt miếng vuông, ướp bột nêm khoảng 15 phút,
-Khoai môn gọt vỏ, xắt quân cờ.
- Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào, cho dầu vừa nóng thì cho thịt gà vào chiên qua.
- Cho thịt gà, đậu trắng, khoai môn, nước lạnh vào nồi.
- Đun sôi, vặn nhỏ lửa, đun đến khi tất cả các nguyên liệu đều chín mềm, nêm hạt nêm vừa miệng, rắc hành, ngò gai.
-Ăn nóng.
Cách nấu với đậu
- Nếu các bạn dùng đậu trắng tươi, thì nấu cùng lúc với gà cho gà vừa chín, đậu cũng chín theo
- Nếu bạn dùng đậu khô, thì phải nấu trước cho chín, rồi mới đem nấu với gà sau.
- Nếu bạn dùng đậu hộp, thì nên bỏ đậu trước vài phút, trước khi tắt lửa. Vì đậu đã chín rồi, khi người ta đóng hộp.
PS. Món gà nấu đậu nầy, các bạn có thể thế thịt gà bằng sườn heo, hay giò heo, nhưng thịt sườn và giò heo thì nấu lâu lơn, nên thịt phải nấu trước, khi sườn gần chín , mới thả đậu và khoai môn vào.
Món canh nầy, phải có rau ngò ôm để lên mới đặm đà hơn là để hành ngò , rắc tiêu vào canh trước khi mang lên bàn
Nguyên liệu
- 500 gr thịt đùi gà,
- 200 gr đậu trắng hộp,
- 200 gr khoai môn, hành tươi, ngò ôm.ngò gai.
- Dầu ăn, bột nêm. muối, tiêu. đường nếu các bạn thích ăn hơi ngọt
Cách làm
- Thịt gà rửa sạch, chặt miếng vuông, ướp bột nêm khoảng 15 phút,
-Khoai môn gọt vỏ, xắt quân cờ.
- Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào, cho dầu vừa nóng thì cho thịt gà vào chiên qua.
- Cho thịt gà, đậu trắng, khoai môn, nước lạnh vào nồi.
- Đun sôi, vặn nhỏ lửa, đun đến khi tất cả các nguyên liệu đều chín mềm, nêm hạt nêm vừa miệng, rắc hành, ngò gai.
-Ăn nóng.
Cách nấu với đậu
- Nếu các bạn dùng đậu trắng tươi, thì nấu cùng lúc với gà cho gà vừa chín, đậu cũng chín theo
- Nếu bạn dùng đậu khô, thì phải nấu trước cho chín, rồi mới đem nấu với gà sau.
- Nếu bạn dùng đậu hộp, thì nên bỏ đậu trước vài phút, trước khi tắt lửa. Vì đậu đã chín rồi, khi người ta đóng hộp.
PS. Món gà nấu đậu nầy, các bạn có thể thế thịt gà bằng sườn heo, hay giò heo, nhưng thịt sườn và giò heo thì nấu lâu lơn, nên thịt phải nấu trước, khi sườn gần chín , mới thả đậu và khoai môn vào.
Món canh nầy, phải có rau ngò ôm để lên mới đặm đà hơn là để hành ngò , rắc tiêu vào canh trước khi mang lên bàn
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Gà nướng Phi Châu
Nguyên liệu (làm 4 phần)
- 1 con gà khoảng 1,2kg.
- 1/2 muỗng canh tỏi giã nhỏ.
- 1/2 muỗng canh ớt đỏ giã nhỏ.
- 2 muỗng canh dầu
- 1 muỗng canh muối và tiêu đen xay.
* Nước xốt Châu Phi
- 100g hẹ băm nhỏ.
- 100g tỏi tươi băm nhỏ.
- 100g ớt đỏ băm nhỏ.
- 100g dừa tươi, mài nhỏ.
- 3 muỗng canh cà chua, lọc lấy cốt hoặc bột,hoặc cà chua trong hộp
- 150ml dầu thực vật.
- 3 muỗng canh ớt húng ngọt.
- 2 muỗng canh bơ đậu phộng.
- 150ml nước.
- 1 muỗng cà phê muối và tiêu đen xay.
Chuẩn bị
Chặt đôi con gà và ướp tỏi, ớt, dầu và muối tiêu trong 2 giờ.
Làm khô gà trên lửa cao trong 1 cái chảo chiên. Đặt gà trong chảo nướng và phết lên gà 2/3 nước xốt. Nướng gà trong lò khoảng 30-35 phút ở nhiệt độ 225 độ C. Đổ nước xốt còn lại lên gà và nướng chín gà ở nhiệt độ cao hoặc nướng cho vàng nâu. Cắt gà thành 8 miếng và trang trí với dừa và ớt.
Dùng với cơm và xà lách.
* Nước xốt Châu Phi:
Đun nóng dầu trong chảo ở 200 độ C, cho hẹ , tỏi ớt vào, và xào trong 3 phút. Cho cà chua và ớt hung vào và xào thêm 3 phút nữa.
Lấy ra khỏi lò và để nguội trong 5 phút.
Thêm nước bơ đậu phộng và dừa, quậy kỹ và trộn trong máy chế biên thức ăn.
Nguyên liệu (làm 4 phần)
- 1 con gà khoảng 1,2kg.
- 1/2 muỗng canh tỏi giã nhỏ.
- 1/2 muỗng canh ớt đỏ giã nhỏ.
- 2 muỗng canh dầu
- 1 muỗng canh muối và tiêu đen xay.
* Nước xốt Châu Phi
- 100g hẹ băm nhỏ.
- 100g tỏi tươi băm nhỏ.
- 100g ớt đỏ băm nhỏ.
- 100g dừa tươi, mài nhỏ.
- 3 muỗng canh cà chua, lọc lấy cốt hoặc bột,hoặc cà chua trong hộp
- 150ml dầu thực vật.
- 3 muỗng canh ớt húng ngọt.
- 2 muỗng canh bơ đậu phộng.
- 150ml nước.
- 1 muỗng cà phê muối và tiêu đen xay.
Chuẩn bị
Chặt đôi con gà và ướp tỏi, ớt, dầu và muối tiêu trong 2 giờ.
Làm khô gà trên lửa cao trong 1 cái chảo chiên. Đặt gà trong chảo nướng và phết lên gà 2/3 nước xốt. Nướng gà trong lò khoảng 30-35 phút ở nhiệt độ 225 độ C. Đổ nước xốt còn lại lên gà và nướng chín gà ở nhiệt độ cao hoặc nướng cho vàng nâu. Cắt gà thành 8 miếng và trang trí với dừa và ớt.
Dùng với cơm và xà lách.
* Nước xốt Châu Phi:
Đun nóng dầu trong chảo ở 200 độ C, cho hẹ , tỏi ớt vào, và xào trong 3 phút. Cho cà chua và ớt hung vào và xào thêm 3 phút nữa.
Lấy ra khỏi lò và để nguội trong 5 phút.
Thêm nước bơ đậu phộng và dừa, quậy kỹ và trộn trong máy chế biên thức ăn.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Thịt xá xíu
NGUYÊN LIỆU:
- 500 gr thịt heo nạc
- 1 muỗng rượu mai quế lộ
- 1 muỗng cafe bột ngọt, 1 muỗng cafe đường, 1 muỗng cafe muối
- Dưa chuột
- Cà rốt, xà lách
- 1/2 muỗng cafe tiêu
- Vài giọt màu đỏ
- 1 củ hành nhỏ
- 1 muỗng dầu mè
CÁCH THỰC HIỆN:
* Giai đoạn 1: Sửa soạn
- Cách làm rượu mai quế lộ: mua đinh hương + hồi hương + quế + rượu trắng cho chung vào chai đậy nút lại độ 1 tuần, rượu sẽ có mùi thơm.
- Thịt mua về rửa sạch, cắt thịt theo chiều dọc của thớ thịt độ 3 tấc (cho dễ thấm rượu)
- Ướp thịt với muối + đường + bột ngọt + tiêu + củ hành giả nhỏ + rượu + màu cho thật thấm (độ 1 giờ)
- Dùng móc sắt móc từng miếng thịt một.
* Giai đoạn 2: Cách nướng thịt
Cho thịt vào lò nuớng, nhớ để khuôn hoặc dĩa nhôm phía dưới để hứng nước thịt. Nướng hoặc đút lò khoảng 30 phút (khi thấy các cạnh thịt vừa cháy xén cạnh) dùng nĩa châm vào thịt, nếu không thấy nước máu chảy là thịt chín. Quay vàng phết dầu mè lên thịt.
* Giai đoạn 3: Trình bày
Dưa chuột bổ đôi, thái xéo lót phía dưới dĩa, bên trên xếp thịt đã thái mỏng theo số ngang, xung quanh có thể xếp thêm cà rốt tiả hoa và ớt.
NGUYÊN LIỆU:
- 500 gr thịt heo nạc
- 1 muỗng rượu mai quế lộ
- 1 muỗng cafe bột ngọt, 1 muỗng cafe đường, 1 muỗng cafe muối
- Dưa chuột
- Cà rốt, xà lách
- 1/2 muỗng cafe tiêu
- Vài giọt màu đỏ
- 1 củ hành nhỏ
- 1 muỗng dầu mè
CÁCH THỰC HIỆN:
* Giai đoạn 1: Sửa soạn
- Cách làm rượu mai quế lộ: mua đinh hương + hồi hương + quế + rượu trắng cho chung vào chai đậy nút lại độ 1 tuần, rượu sẽ có mùi thơm.
- Thịt mua về rửa sạch, cắt thịt theo chiều dọc của thớ thịt độ 3 tấc (cho dễ thấm rượu)
- Ướp thịt với muối + đường + bột ngọt + tiêu + củ hành giả nhỏ + rượu + màu cho thật thấm (độ 1 giờ)
- Dùng móc sắt móc từng miếng thịt một.
* Giai đoạn 2: Cách nướng thịt
Cho thịt vào lò nuớng, nhớ để khuôn hoặc dĩa nhôm phía dưới để hứng nước thịt. Nướng hoặc đút lò khoảng 30 phút (khi thấy các cạnh thịt vừa cháy xén cạnh) dùng nĩa châm vào thịt, nếu không thấy nước máu chảy là thịt chín. Quay vàng phết dầu mè lên thịt.
* Giai đoạn 3: Trình bày
Dưa chuột bổ đôi, thái xéo lót phía dưới dĩa, bên trên xếp thịt đã thái mỏng theo số ngang, xung quanh có thể xếp thêm cà rốt tiả hoa và ớt.
Được sửa bởi ngày Sun Oct 14, 2007 8:02 pm; sửa lần 1.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Xôi Bắp
VẬT LIỆU VÀ CHUẨN BỊ (Ingredient And Preparation)
10 trái bắp tươi
½ trái dừa khô hoặc 4 muỗng súp dầu ăn
½ muỗng cà phê muối
1 muỗng súp đường
Hành lá, bột ngọt
CÁCH LÀM VÀ TRÌNH BÀY (METHODS)
Chuẩn bị
-Bắp : xát mỏng, hấp chín.
Dừa : nạo vắt lấy nước cốt ( độ ½ chén).
-Hành lá : rửa sạch, xắt nhỏ.
-Cho hành là vào xào với nước cốt dừa hoặc với dầu ăn.
Nêm muối, đường, bột ngọt cho vừa ăn.
-Rưới nước cốt dừa (hoặc mỡ hành) lên bắp và xối cho thật đềụ
-Độ 10'' sau, nhắc bắp ra khỏi bếp. Ăn nóng.
VẬT LIỆU VÀ CHUẨN BỊ (Ingredient And Preparation)
10 trái bắp tươi
½ trái dừa khô hoặc 4 muỗng súp dầu ăn
½ muỗng cà phê muối
1 muỗng súp đường
Hành lá, bột ngọt
CÁCH LÀM VÀ TRÌNH BÀY (METHODS)
Chuẩn bị
-Bắp : xát mỏng, hấp chín.
Dừa : nạo vắt lấy nước cốt ( độ ½ chén).
-Hành lá : rửa sạch, xắt nhỏ.
-Cho hành là vào xào với nước cốt dừa hoặc với dầu ăn.
Nêm muối, đường, bột ngọt cho vừa ăn.
-Rưới nước cốt dừa (hoặc mỡ hành) lên bắp và xối cho thật đềụ
-Độ 10'' sau, nhắc bắp ra khỏi bếp. Ăn nóng.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
HỦ TIẾU MỸ THO
Nói đến hương vị ở miền Bắc, điển hình như Phở, người ta không thể nào quên ngòi bút của Nguyễn Tuân, Vũ Bằng từ vài thập niên trước..., còn Mì Quảng là món mì của đất Quảng Nam, Cao Lầu là món quà quen thuộc của phố cổ Hội An. Riêng Hủ Tíu Mỹ Tho thương hiệu đặc sản của đất Tiền Giang - thì luôn được xem là món ăn ngon, no bụng thay cơm và bây giờ có thể nói nó là một trong những món phổ biến, chu du khắp mọi nơi trên đất nước ta và ra cả nước ngoài!
Cũng như bún bò, phở hay các loại hủ tíu khác, hủ tíu Mỹ Tho gồm ba thành phần chính: sợi bánh bằng bột gạo, thịt và nước lèo. Sức hấp dẫn của hủ tíu Mỹ Tho tùy thuộc vào tất cả các thành phần đó. Không thể nào có được một tô hủ tíu ngon lành khi sợi bánh và thịt thì tuyệt hảo mà nước lèo lại nhạt thếch, hay nước lèo thì thanh dịu đậm đà, thịt mềm ngọt thơm mà sợi bánh lại mủn nát, gãy vụn rời rạc. Để có một tô hủ tíu Mỹ Tho ngon lành cần phải hội đủ các điều kiện:
- Trước hết là sợi bánh. Ngày xưa, bánh hủ tíu Mỹ Tho chính hiệu con nai vàng phải được làm từ gạo thơm Gò Cát, trồng tại xã Mỹ Phong. Gạo Gò Cát còn là nguyên liệu làm bún, bánh tráng, bánh nghệ nổi tiếng trong vùng hơn nửa thế kỷ nay. Hủ tíu ngon thường là bánh khô. Khi nấu, chúng được nhúng sơ qua nước sôi cho mềm và tươm thêm ít mỡ hành phi. Khi đó, sợi bánh hơi dai, hương vị thơm béo, khi nhai sẽ tạo thêm hứng thú thưởng thức thực phẩm.
- Kế đến là nước lèo (nước dùng). Hủ tíu, phở và hầu hết họ nhà bún... đều là các món canh độc lập. Nghĩa là ăn riêng, ăn một mình, không phải đóng vai tùy tùng của cơm như canh chua, canh rau. Hủ tíu ngon hay không tùy thuộc việc pha chế nước lèo. Thùng nước lèo chứng tỏ tài nghệ của người thợ nấu hay đầu bếp. Tuyệt kỹ pha chế nước lèo của các lớp đầu bếp trứ danh ngày xưa đã định giành cho hủ tíu Mỹ Tho một trong những vị trí hàng đầu bên cạnh các món quà trứ danh khác.
Người ta không thể quên những người mở đường khai sinh cùng lớp kế thừa đã dương danh cho hủ tíu đất Mỹ Tho như Phánh Ký, Nam Sơn, Tuyền Ký, và nay đã lan khắp hang cùng ngỏ hẽm, thậm chí vào cả các nhà hàng lớn với những biến tấuuuu riêng tùy theo bí quyết người nấu.v.v... Mới đầu, hủ tíu Mỹ Tho chỉ có các phụ gia là thịt và lòng heo thêm con tôm bổ dọc bày trên mặt. Ðơn sơ mà ngon mắt. Cùng với thời gian, thích nghi theo hoàn cảnh, môi trường, các phụ gia có phần thay đổi. Người ta thêm thịt cua, sườn nhừ, trứng cút..., còn lòng, gan và thịt có phần giảm nhẹ. Thêm bớt này nhằm đáp ứng nhu cầu tạo khẩu vị mới lưu luyến cho người ăn. Hủ tíu Mỹ Tho nêm nếm bằng nước tương và lúc đầu không ăn thêm rau chỉ có giá mà phải là giá sống. Sau này mới có đôi chút đổi thay. Lúc này, sợi bánh tíu vẫn là khô, trụng nước sôi cho mềm, ăn hơi dai. Nước lèo vẫn có mùi vị đặm đà khô mực nướng. Giá sống cùng tần ô (cải cúc) là rau. Gia vị là ớt thái miếng và chanh. Các đặc điểm ấy nếu không còn, hẳn là nó biến thành món ăn khác mất rồi!. Chỉ khác đôi chút về cách ăn: khách có thể ăn chan nước lèo gọi là tíu nước hay ăn khô trộn với sốt, kèm theo chén nước súp để riêng, gọi là tíu khô. Hủ tíu Mỹ Tho sau này di dời lên thành phố Hồ Chí Minh có đôi chút biến tướng: có thêm thịt cua biển với chiếc càng cua điểm hồng ú nần cùng đôi trứng cút trắng ngọc. Nước sốt màu nâu ửng đỏ rưới đều lên tô hủ tíu. Những sợi bánh trước đây trong như ngọc nghi ngút khói, giờ hơi ngả sang nâu nhạt óng ánh hồng tươi như được phủ lớp sơn mài màu cánh kiến. Lòng, gan, sườn nhừ, thịt heo, tôm, cua, trứng cút, giá sống, tần ô cùng hơi nóng của bánh, của nước xốt xông hương, hòa trộn lại, tạo thành mùi thơm tổng hợp riêng của hủ tíu Mỹ Tho. Cái ngọt nhẹ của giá sống khiến vị đặm đà của thịt, của sườn nhừ thanh hơn. Hương ngái của tần ô làm nhẹ đi mùi tanh của của tôm cua và tăng thêm vị ngọt.
Bất kể ngày hay đêm, sáng trưa chiều, lúc nào ăn hủ-tíu-Mỹ-Tho cũng đều thấy ngon. Thế nhưng vào những dịp thời tiết mát mẻ mùa Xuân, hay trời hơi se lạnh thời điểm lập đông chắc là ăn ngon hơn, ăn xong có thêm ly trà nóng thì... Bạn cứ thử xem nào!.
Nói đến hương vị ở miền Bắc, điển hình như Phở, người ta không thể nào quên ngòi bút của Nguyễn Tuân, Vũ Bằng từ vài thập niên trước..., còn Mì Quảng là món mì của đất Quảng Nam, Cao Lầu là món quà quen thuộc của phố cổ Hội An. Riêng Hủ Tíu Mỹ Tho thương hiệu đặc sản của đất Tiền Giang - thì luôn được xem là món ăn ngon, no bụng thay cơm và bây giờ có thể nói nó là một trong những món phổ biến, chu du khắp mọi nơi trên đất nước ta và ra cả nước ngoài!
Cũng như bún bò, phở hay các loại hủ tíu khác, hủ tíu Mỹ Tho gồm ba thành phần chính: sợi bánh bằng bột gạo, thịt và nước lèo. Sức hấp dẫn của hủ tíu Mỹ Tho tùy thuộc vào tất cả các thành phần đó. Không thể nào có được một tô hủ tíu ngon lành khi sợi bánh và thịt thì tuyệt hảo mà nước lèo lại nhạt thếch, hay nước lèo thì thanh dịu đậm đà, thịt mềm ngọt thơm mà sợi bánh lại mủn nát, gãy vụn rời rạc. Để có một tô hủ tíu Mỹ Tho ngon lành cần phải hội đủ các điều kiện:
- Trước hết là sợi bánh. Ngày xưa, bánh hủ tíu Mỹ Tho chính hiệu con nai vàng phải được làm từ gạo thơm Gò Cát, trồng tại xã Mỹ Phong. Gạo Gò Cát còn là nguyên liệu làm bún, bánh tráng, bánh nghệ nổi tiếng trong vùng hơn nửa thế kỷ nay. Hủ tíu ngon thường là bánh khô. Khi nấu, chúng được nhúng sơ qua nước sôi cho mềm và tươm thêm ít mỡ hành phi. Khi đó, sợi bánh hơi dai, hương vị thơm béo, khi nhai sẽ tạo thêm hứng thú thưởng thức thực phẩm.
- Kế đến là nước lèo (nước dùng). Hủ tíu, phở và hầu hết họ nhà bún... đều là các món canh độc lập. Nghĩa là ăn riêng, ăn một mình, không phải đóng vai tùy tùng của cơm như canh chua, canh rau. Hủ tíu ngon hay không tùy thuộc việc pha chế nước lèo. Thùng nước lèo chứng tỏ tài nghệ của người thợ nấu hay đầu bếp. Tuyệt kỹ pha chế nước lèo của các lớp đầu bếp trứ danh ngày xưa đã định giành cho hủ tíu Mỹ Tho một trong những vị trí hàng đầu bên cạnh các món quà trứ danh khác.
Người ta không thể quên những người mở đường khai sinh cùng lớp kế thừa đã dương danh cho hủ tíu đất Mỹ Tho như Phánh Ký, Nam Sơn, Tuyền Ký, và nay đã lan khắp hang cùng ngỏ hẽm, thậm chí vào cả các nhà hàng lớn với những biến tấuuuu riêng tùy theo bí quyết người nấu.v.v... Mới đầu, hủ tíu Mỹ Tho chỉ có các phụ gia là thịt và lòng heo thêm con tôm bổ dọc bày trên mặt. Ðơn sơ mà ngon mắt. Cùng với thời gian, thích nghi theo hoàn cảnh, môi trường, các phụ gia có phần thay đổi. Người ta thêm thịt cua, sườn nhừ, trứng cút..., còn lòng, gan và thịt có phần giảm nhẹ. Thêm bớt này nhằm đáp ứng nhu cầu tạo khẩu vị mới lưu luyến cho người ăn. Hủ tíu Mỹ Tho nêm nếm bằng nước tương và lúc đầu không ăn thêm rau chỉ có giá mà phải là giá sống. Sau này mới có đôi chút đổi thay. Lúc này, sợi bánh tíu vẫn là khô, trụng nước sôi cho mềm, ăn hơi dai. Nước lèo vẫn có mùi vị đặm đà khô mực nướng. Giá sống cùng tần ô (cải cúc) là rau. Gia vị là ớt thái miếng và chanh. Các đặc điểm ấy nếu không còn, hẳn là nó biến thành món ăn khác mất rồi!. Chỉ khác đôi chút về cách ăn: khách có thể ăn chan nước lèo gọi là tíu nước hay ăn khô trộn với sốt, kèm theo chén nước súp để riêng, gọi là tíu khô. Hủ tíu Mỹ Tho sau này di dời lên thành phố Hồ Chí Minh có đôi chút biến tướng: có thêm thịt cua biển với chiếc càng cua điểm hồng ú nần cùng đôi trứng cút trắng ngọc. Nước sốt màu nâu ửng đỏ rưới đều lên tô hủ tíu. Những sợi bánh trước đây trong như ngọc nghi ngút khói, giờ hơi ngả sang nâu nhạt óng ánh hồng tươi như được phủ lớp sơn mài màu cánh kiến. Lòng, gan, sườn nhừ, thịt heo, tôm, cua, trứng cút, giá sống, tần ô cùng hơi nóng của bánh, của nước xốt xông hương, hòa trộn lại, tạo thành mùi thơm tổng hợp riêng của hủ tíu Mỹ Tho. Cái ngọt nhẹ của giá sống khiến vị đặm đà của thịt, của sườn nhừ thanh hơn. Hương ngái của tần ô làm nhẹ đi mùi tanh của của tôm cua và tăng thêm vị ngọt.
Bất kể ngày hay đêm, sáng trưa chiều, lúc nào ăn hủ-tíu-Mỹ-Tho cũng đều thấy ngon. Thế nhưng vào những dịp thời tiết mát mẻ mùa Xuân, hay trời hơi se lạnh thời điểm lập đông chắc là ăn ngon hơn, ăn xong có thêm ly trà nóng thì... Bạn cứ thử xem nào!.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Hột vịt lộn kiểu Peru
A Đầu tiên là khâu chuẩn bị chúng ta cần :
+ Một cái nồi
+ Khoàng nửa lít nước sạch (Nên sử dụng nước sạch các bạn nhé)
+ Một bếp ga
+ Một cái thìa
+ Một cái đồ đựng trứng (bạn có thể lấy cái chén hột mít để uống rượu cũng được)
+ một cái đồng hồ (loại bấm giây thể thao cũng được)
B Nguyên liệu gồm có:
+ 1 thìa muối
+ 1/2 thìa tiêu
+ 1 trái chanh ( nếu không có chanh tươi thì bạn có thể mua nước chanh ở siêu thị cũng tốt )
+ Rau răm
+ Trứng hột vịt lộn ( nếu bạn không có nuôi vịt thì mua ở siêu thị cũng đựợc)
C Công đoạn chế biến:
Đầu tiên là các nguyên tác vàng bạn nên tham khảo nè
Nguyên tắc số 1 : vệ sinh Bạn nên rửa sạch tay trước khi chế biến nha dừng có ngoáy mũi đi toa lét hay nghịch chó trước khi làm đồ ăn nha.
Nguyên tắc số 2: an toàn Sử dụng bếp ga đúng quy cách chơi dao có ngày đứt tay, Đừng hấp tấp bạn nhé.
Nguyên tắc số 3 : Không ăn được vụng ăn vụng xấu lắm sẽ thành thói quen đấy. mà bạn ăn hết thì làm sao ai ăn được nữa phải không nào hè hè
Đầu tiên chúng ta nên sạch rau răm trước rau mua về thương có ngâm hóa chất nên cho rau vào bồn....ngâm nước muối hoặc nước rửa rau hiệu...ba con gián.
Cho nước sạch vào nồi bắc lên bếp ga (lưu ý chưa bật lửa nha !!!)
Hột vịt lộn mua về để trong tủ lạnh bạn rửa sơ qua vòi nước ồi nhẹ nhàng thả vào nồi ( bây giờ mới bật lửa nè lửa không nên vặn to quá vì nước có thể trào ra sàn đấy)
Rồi bây giờ chúng ta bắt đầu bấm giờ nhé. tik tik
để nồi nước sôi ở đó cúng ta sẽ làm đồ chấm nha.
Các bạn biết không đồ chấm rất quan trọng trong các món ăn.
lấy cái chén nhỏ ra nào cho muối vào cho tiêu vào nũa...sau đó cẩn thận cắt và vắt chanh vào chén...từ từ thôi các bạn nhớ nguyên tắc số 2 chứ. hà hà
Rối !!! Bây giờ trộn đều thứ hỗn hợp này lên là bạn đã có một món chấm tuyệt vời cho đồ chấm của chúng ta rồi đó.
Beng đã hết 10 phút nước sôi, chúng ta làm như sau :
tắt lửa, cẩn thật...thật cẩn thận nhắc nồi xuống đổ hết nước đi ( nhớ phải chừa trứng lại đấy)
xà một ít nước lạnh vào để giảm nhiệt cho trứng là xong
D trình bày : Trứng để lên đế muỗng bên phải đồ chấm và rau răm để bên trái
khi ăn đập trứng múc chấm ăn kèm rau và nhớ là đừng phát ra tiếng nha bạn
Các bạn thấy không món hột vịt lộn peru cũng dễ thực hiện há.....giống y hệt trứng việt nam nhưng tên vậy nghe mới kệu haha
A Đầu tiên là khâu chuẩn bị chúng ta cần :
+ Một cái nồi
+ Khoàng nửa lít nước sạch (Nên sử dụng nước sạch các bạn nhé)
+ Một bếp ga
+ Một cái thìa
+ Một cái đồ đựng trứng (bạn có thể lấy cái chén hột mít để uống rượu cũng được)
+ một cái đồng hồ (loại bấm giây thể thao cũng được)
B Nguyên liệu gồm có:
+ 1 thìa muối
+ 1/2 thìa tiêu
+ 1 trái chanh ( nếu không có chanh tươi thì bạn có thể mua nước chanh ở siêu thị cũng tốt )
+ Rau răm
+ Trứng hột vịt lộn ( nếu bạn không có nuôi vịt thì mua ở siêu thị cũng đựợc)
C Công đoạn chế biến:
Đầu tiên là các nguyên tác vàng bạn nên tham khảo nè
Nguyên tắc số 1 : vệ sinh Bạn nên rửa sạch tay trước khi chế biến nha dừng có ngoáy mũi đi toa lét hay nghịch chó trước khi làm đồ ăn nha.
Nguyên tắc số 2: an toàn Sử dụng bếp ga đúng quy cách chơi dao có ngày đứt tay, Đừng hấp tấp bạn nhé.
Nguyên tắc số 3 : Không ăn được vụng ăn vụng xấu lắm sẽ thành thói quen đấy. mà bạn ăn hết thì làm sao ai ăn được nữa phải không nào hè hè
Đầu tiên chúng ta nên sạch rau răm trước rau mua về thương có ngâm hóa chất nên cho rau vào bồn....ngâm nước muối hoặc nước rửa rau hiệu...ba con gián.
Cho nước sạch vào nồi bắc lên bếp ga (lưu ý chưa bật lửa nha !!!)
Hột vịt lộn mua về để trong tủ lạnh bạn rửa sơ qua vòi nước ồi nhẹ nhàng thả vào nồi ( bây giờ mới bật lửa nè lửa không nên vặn to quá vì nước có thể trào ra sàn đấy)
Rồi bây giờ chúng ta bắt đầu bấm giờ nhé. tik tik
để nồi nước sôi ở đó cúng ta sẽ làm đồ chấm nha.
Các bạn biết không đồ chấm rất quan trọng trong các món ăn.
lấy cái chén nhỏ ra nào cho muối vào cho tiêu vào nũa...sau đó cẩn thận cắt và vắt chanh vào chén...từ từ thôi các bạn nhớ nguyên tắc số 2 chứ. hà hà
Rối !!! Bây giờ trộn đều thứ hỗn hợp này lên là bạn đã có một món chấm tuyệt vời cho đồ chấm của chúng ta rồi đó.
Beng đã hết 10 phút nước sôi, chúng ta làm như sau :
tắt lửa, cẩn thật...thật cẩn thận nhắc nồi xuống đổ hết nước đi ( nhớ phải chừa trứng lại đấy)
xà một ít nước lạnh vào để giảm nhiệt cho trứng là xong
D trình bày : Trứng để lên đế muỗng bên phải đồ chấm và rau răm để bên trái
khi ăn đập trứng múc chấm ăn kèm rau và nhớ là đừng phát ra tiếng nha bạn
Các bạn thấy không món hột vịt lộn peru cũng dễ thực hiện há.....giống y hệt trứng việt nam nhưng tên vậy nghe mới kệu haha
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Cá Lóc Nướng Đất Sét
Nguyên liệu
- 1 con cá lóc khoảng 1kg
- 1/2 bát mắm nêm
- 1 xấp bánh tráng mỏng
- 200g rau sống các loại
- 1 quả khế
- 1 quả chuối chát
- 1/4 trái thơm
- 1 quả ớt sừng
- 1 tép xả
Cách làm
Làm sạch cá lóc, giữ nguyên con.
Dùng đất sét bọc kín cá lại. Quạt than hồng, cho cá bọc đất sét lên bếp nướng.
Khi đất sét chuyển sang màu vàng, cá chín, lấy ra.
Băm nhỏ thơm,
Ớt sừng bỏ hạt, băm nhỏ,
Xã cắt nhỏ bằm nhuyễn
pha với nước mắm nêm.
Khi dùng đập đất sét lấy cá ra.
Cuốn với báng tráng rau sống, chấm nắm nêm
Món này nếu các bạn ở miền quê thì bạn cũng có thể nướng cá trong lửa rơm,thì mùi vị thơm hơn ,
Nguyên liệu
- 1 con cá lóc khoảng 1kg
- 1/2 bát mắm nêm
- 1 xấp bánh tráng mỏng
- 200g rau sống các loại
- 1 quả khế
- 1 quả chuối chát
- 1/4 trái thơm
- 1 quả ớt sừng
- 1 tép xả
Cách làm
Làm sạch cá lóc, giữ nguyên con.
Dùng đất sét bọc kín cá lại. Quạt than hồng, cho cá bọc đất sét lên bếp nướng.
Khi đất sét chuyển sang màu vàng, cá chín, lấy ra.
Băm nhỏ thơm,
Ớt sừng bỏ hạt, băm nhỏ,
Xã cắt nhỏ bằm nhuyễn
pha với nước mắm nêm.
Khi dùng đập đất sét lấy cá ra.
Cuốn với báng tráng rau sống, chấm nắm nêm
Món này nếu các bạn ở miền quê thì bạn cũng có thể nướng cá trong lửa rơm,thì mùi vị thơm hơn ,
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Cháo và gỏi vịt
Nguyên Liệu:
- 1 con vịt khoảng 1 ký hơn
- 2 chén gạo ngon
- 2 củ hành tây
- 1 bó hành lá xắt nhỏ
- 1 bó rau râm xắt nhỏ
- 1 bó ngò xắt nhỏ
- 1/2 củ tỏi bầm nhuyễn
- 3-4 lát gừng
- 6-8 củ hành tím xắt nhỏ
- 1 trái bắp cải vừa thái sợi nhỏ, ngâm nước muối 5-10 phút, rửa sạch vắt ráo nước
- Muối, Tiêu, Đường, Nước Mắm, Ớt
Cách Làm:
1. Rửa thật sạch vịt, moi mỡ bụng cho sạch ( đây là vịt mua ở siêu thị, họ đã nhổ lông, sạch sẽ rồi)
2. Bắt nồi nước lên, để chừng hơn nữa nồi, đun sôi, thả vịt vào luộc, khi nước sôi, nhớ hớt bọt cho nước dùng được trong,. Thả vào nồi nước luộc vịt gừng đập cho sơ sơ, + củ hành nướng +. muối, chút bột nêm
Vặn lửa vừa luộc chừng nào lấy đủa xuyên qua vịt, thấy khg còn máu thì vịt đã chín, nếu vịt con thì chừng 40 phút, vịt lớn hơn thì nhớ luộc thêm, cho vịt chín, nhưng đừng chín quá, thịt vịt sẽ hết mùi vị và thịt sẽ cứng hơn.
3. Trong khi luộc vịt, phi tỏi cho vàng, rang gạo cho vàng để qua một bên
4. Vịt chín, vớt ra đễ ra dĩa để nguội. Vớt củ hành + gừng ra.
Đổ gạo vào nồi súp. Khi cháo gần chín Nêm sao cho vừa miệng.
Phi củ hành + 2 muỗng canh dầu ăn cho vàng,
Rắc hành lá + chút tiêu vào cho thơm.
5. Cách làm gỏi:
Vịt nguội, chặt miếng vừa miệng ăn, đừng to quá ,
Bắp cải bào sợi nhỏ ngâm vào chút giấm trắng + đường + nước mắm.
Chừng 5 phút sau, vớt ra, vắt cho khô
Rau râm xắt nhỏ + 1 củ hành thái sợi nhỏ + ngò xắt nhỏ. + tiêu + đường .
Để bắp cải bào,để thịt vịt lên, rắc chút rau răm lên cho đẹp mắt, vài trái ớt chẻ hoa .
Khi dùng:
Múc cháo ra tô, rắc lên chút hành lá thái nhỏ, tiêu cho thơm ăn kèm với gòi vịt. Nếu có thêm gò cháo quẩy xắt khúc nhỏ ăn kèm vói cháo thì.....sướng mé đìu hiu các bạn nhỉ?
Nguyên Liệu:
- 1 con vịt khoảng 1 ký hơn
- 2 chén gạo ngon
- 2 củ hành tây
- 1 bó hành lá xắt nhỏ
- 1 bó rau râm xắt nhỏ
- 1 bó ngò xắt nhỏ
- 1/2 củ tỏi bầm nhuyễn
- 3-4 lát gừng
- 6-8 củ hành tím xắt nhỏ
- 1 trái bắp cải vừa thái sợi nhỏ, ngâm nước muối 5-10 phút, rửa sạch vắt ráo nước
- Muối, Tiêu, Đường, Nước Mắm, Ớt
Cách Làm:
1. Rửa thật sạch vịt, moi mỡ bụng cho sạch ( đây là vịt mua ở siêu thị, họ đã nhổ lông, sạch sẽ rồi)
2. Bắt nồi nước lên, để chừng hơn nữa nồi, đun sôi, thả vịt vào luộc, khi nước sôi, nhớ hớt bọt cho nước dùng được trong,. Thả vào nồi nước luộc vịt gừng đập cho sơ sơ, + củ hành nướng +. muối, chút bột nêm
Vặn lửa vừa luộc chừng nào lấy đủa xuyên qua vịt, thấy khg còn máu thì vịt đã chín, nếu vịt con thì chừng 40 phút, vịt lớn hơn thì nhớ luộc thêm, cho vịt chín, nhưng đừng chín quá, thịt vịt sẽ hết mùi vị và thịt sẽ cứng hơn.
3. Trong khi luộc vịt, phi tỏi cho vàng, rang gạo cho vàng để qua một bên
4. Vịt chín, vớt ra đễ ra dĩa để nguội. Vớt củ hành + gừng ra.
Đổ gạo vào nồi súp. Khi cháo gần chín Nêm sao cho vừa miệng.
Phi củ hành + 2 muỗng canh dầu ăn cho vàng,
Rắc hành lá + chút tiêu vào cho thơm.
5. Cách làm gỏi:
Vịt nguội, chặt miếng vừa miệng ăn, đừng to quá ,
Bắp cải bào sợi nhỏ ngâm vào chút giấm trắng + đường + nước mắm.
Chừng 5 phút sau, vớt ra, vắt cho khô
Rau râm xắt nhỏ + 1 củ hành thái sợi nhỏ + ngò xắt nhỏ. + tiêu + đường .
Để bắp cải bào,để thịt vịt lên, rắc chút rau răm lên cho đẹp mắt, vài trái ớt chẻ hoa .
Khi dùng:
Múc cháo ra tô, rắc lên chút hành lá thái nhỏ, tiêu cho thơm ăn kèm với gòi vịt. Nếu có thêm gò cháo quẩy xắt khúc nhỏ ăn kèm vói cháo thì.....sướng mé đìu hiu các bạn nhỉ?
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Rau câu
Ở VN, rau câu là một trong ba loại thực phẩm gốc thực vật được chế biến thành dạng khối đông đặc, có hình thức căn bản khá giống nhau, rất quen thuộc với hầu hết người Việt. Ở miền Nam VN, ba loại này có tên gọi phổ thông và cách chế biến đơn giản như sau:
1. Sương sâm: Được chế biến từ một loại lá cây tươi mọc trên cạn, có thể khai thác trong thiên nhiên hoặc trồng vườn. Chỉ cần xay, giã nát một lượng loại lá tươi cây này với một lượng nước lọc nguội nhất định, lọc lược sạch, để qua một hai giờ, chất nước này sẽ kết đông, có màu xanh lá cây.
2. Sương sáo: Khai thác như sương sâm nhưng lá sương sáo chỉ chế biến được sau khi phơi khô, nấu với nước cho rục nát, lọc lược bỏ xác, đổ chứa vào tô, thau sẽ kết đông thành khối có màu đen tuyền.
3. Sương sa (còn gọi là xu xoa): Làm từ một vài loại rong tảo biển không độc (kelp, edible seaweed) có tính chất như sương sâm, sương sáo được sử dụng phổ thông ở dạng phơi khô. Cách chế biến đơn giản nhất là nấu tan rữa với nước, lọc lược bỏ xác, đổ chứa vào tô, thau... sẽ kết đông thành khối có màu trắng đục.
Rau câu agar
Mỗi loại lá đều cho thành phẩm có mùi thơm riêng, đậm đà nhưng không nhuộm màu được, vị lạt hoàn toàn và chỉ sử dụng đơn thuần ở dạng cắt thành miếng lớn nhỏ, ăn kèm với các phụ gia khác như nước đường, nước dừa, hột lựu, bột báng..vv. Làm thành một chủng loại món ngọt truyền thống của Nam bộ qua những món chè sương sa, sương sáo rất độc đáo từ bao đời. Vào bất cứ một cái chợ lớn nhỏ nào ở miền Nam người ta cũng dễ dàng bắt gặp những hàng bán sương sa, sương sâm với những khối kết đông ba màu đen, xanh, trắng đục... độc đáo, có giá rất bình dân.
Riêng loại sương sa thông dụng hay nấu bằng nhiều loại rong tảo khác nhau nhưng nếu chỉ sử dụng một loại tảo biển có tên VN là rau câu, có tên riêng là AGAR SEAWEED GELIDIUM sẽ cho thành phẩm cứng, trong và ngon hơn. Ngư dân khi khai thác được loại tảo rau câu agar gelidium này đều bán lại cho người tiêu dùng với giá cao hơn các loại tảo khác. Loại tảo agar gelidium này được tất cả các quốc gia có biển khai thác chế biến thành một loại thực phẩm sơ chế ở dạng bột với tên thương mại quen thuộc là agar. Và chính loại bột rau câu agar này mới có thể chế biến chung với nhiều loại thực phẩm khác và nhuộm màu dễ dàng. Rau câu agar sử dụng không chỉ đơn thuần là một chất kết đông các món mặn ngọt mà còn dùng chế biến trong công nghệ sản xuất bánh kẹo đóng gói. Nói chung công nghệ chế biến rau câu agar phong phú đến mức độ các bạn chỉ cần vào www. google và gõ từ agar là sẽ nhận được vô số bài viết lẫn hình ảnh về rau câu agar của rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Rau câu trái cây Việt Nam
Rau câu agar ở VN được sử dụng phổ biến nhất ở dạng bột mịn. Nhưng chất lượng thành phẩm có đạt yêu cầu kết đông cứng giòn và trong đẹp hay không là tùy kỹ thuật chế biến, chất lượng vật liệu của mỗi thương hiệu. Đây là khuyết điểm chung của rau câu dạng bột bán trên thị trường. Chính vì vậy mà rất khó có thể có một công thức chuẩn để trình bày hàm thụ.
RAU CÂU VIỆT NAM
* Nấu rau câu căn bản: Ngâm cứ 10 gram rau câu bột (hiệu Hạ Long VN) với 900 gram (# 900 cc nước) khoảng 1 giờ hay cho đến khi thấy bột rau câu tan, bắc lên bếp nấu sôi nhỏ lửa, khuấy đều tay vài phút cho rau câu tan hoàn toàn, để nguội bớt, đổ vào khuôn, hộp, chén để thật nguội, rau câu lỏng sẽ đông đặc lại.
* Nếu muốn hòa chung rau câu đã nấu tan, với các loại chất lỏng khác như nước hầm xương thịt, nước hầm rau củ, sữa tươi, nước đường, nước ép trái cây các loại... thì giảm lượng nước dùng để ngâm nấu rau câu xuống còn 2/3 rồi mới pha với 1/3 các thứ nước khác tuỳ ý. Thí dụ: ngâm nấu 10 gr bột rau câu với 600 cc nước, trong khi còn loãng, nóng... hoà thêm 300 cc sữa tươi có đường rồi để nguội cho kết đông. Công thức này tương đối cho thành phẩm có độ đông cứng vừa phải, nếu muốn thành phẩm cứng hay mềm hơn chỉ cần gia giảm từ 100 đến 200 cc nước/10 gram bột rau câu.
* Khi đã có rau câu căn bản, có thể dùng làm một số món điển hình như sau và luôn nhớ giữ ấm rau câu trên bếp với lửa nhỏ cho rau câu không đông lại trước khi đổ vào khuôn, ly chén...
1. Rau câu lạt hoặc ngọt đổ đơn giản:
- Rau câu lạt: đổ ra khay mâm thành lớp tuỳ ý dày từ 1 đến 3 cm để nguội cho đông lại rồi tuỳ thích cắt thành dạng sợi, hột lớn nhỏ hoặc dùng bàn bào rau củ bào thành dạng hột, sợi lập thể để ăn kèm các loại chè, rắc lên mặt hay làm nhân các loại bánh ngọt, mứt..vv.
- Rau câu ngọt: cho vào 300 đến 400 gram đường tùy ý, nấu nhỏ lửa cho tan đường rồi mới đổ ra khay cho đông lại và luôn ướp lạnh trước khi dọn.
@ Nếu muốn làm dạng hột như nước đá bào thì nấu rau câu thật cứng: 10gr bột / 500 cc nước, đổ thành dạng khối (như dùng một cái ly để làm khuôn chẳng hạn) sau khi kết đông, dùng bàn bào lỗ chuyên dùng bào rau củ để bào chứ không phải dùng bàn bào nứơc đá.
Rau câu trái cây
2. Pha màu, phụ gia và tạo hình món ngọt đơn giản: Chuẩn bị khuôn đổ rau câu có hoa văn khắc sâu hoặc mâm khay, ly chén bình thường. Sau khi nấu rau câu có hoặc không có đường, vẫn để rau câu nóng ấm trên bếp, tuỳ nhu cầu sử dụng, múc chia rau câu ra từng chén. Cho vào mỗi chén rau câu vài giọt màu thực phẩm (loại màu quen thuộc hay dùng chế biến trong kỹ thuật làm bánh kem) hoặc ít sữa đặc có đường, cà phê hoặc chocolat pha đậm đặc, bột hương liệu trái cây các loại cho có màu và mùi tuỳ ý.
Nếu dùng khuôn hoa văn thì chọn màu thích hợp với hoa văn. Thí dụ: Khuôn dạng trũng có hình trái bắp thì châm màu vàng vào vị trí hột bắp, màu xanh lá và vị trí lá bắp để nguội cho đông lại mới đổ một lớp màu trắng sữa dày khoảng 1 cm lên trên, để cho đông lại rồi đổ tiếp một lớp nữa màu cà phê, rồi một lớp không màu tiếp tục cho đầy khuôn. Nếu chỉ dùng khay, ly chén thì tuỳ thích đổ tự do từng lớp dày mỏng với màu sắc xen kẽ.
Lưu ý khi đổ phải để mỗi lớp vừa đông mặt lại - không phải đông đến nguội hẳn, vì như vậy các lớp rau câu sẽ không dính vào nhau - mới đổ lớp tiếp theo lên.
3. Tạo hình phức tạp: Dùng 1 khuôn phẳng, có thành cao tuỳ ý để làm khuôn chứa chính. Nhiều khay nhỏ khác để đổ rau câu thành tấm mỏng. Nấu rau câu rồi pha màu tuỳ ý từng phần nhỏ. Luôn giữ nóng ấm một ít rau câu trắng trên bếp. Đổ mỗi màu vào mỗi khay nhỏ thành từng tấm mỏng từ 5 1y đến 1 cm, để đông đặc. Dùng dao mỏng cắt tỉa từng miếng rau câu mỏng thành họa tiết tùy thích. Sắp các hoạ tiết thành một lớp vào khuôn chứa chính, châm từng ít rau câu trắng vào chậm và nhẹ nhàng thành lớp dày non 1 cm vừa đủ để giữ chắc các họa tiết. Để nguội cho đông lại rồi mới sắp lớp hoạ tiết khác lên trên rồi, châm tiếp lớp mỏng rau câu khác...cứ vậy làm cho thành lớp dày khoảng 5 - 8 cm. Nếu khéo tay có thể tạo hình sống động (xem hình minh họa con trâu và cây tre)
Rau câu lá dứa
4. Rau câu trái cây: Vài cách đơn giản
Cách 1: Ngâm nấu rau câu căn bản với phân lượng 10 gr bột / 600 cc nước (không đường)
- Ép lấy nước hoặc xay lấy cả xác các loại trái cây tùy thích, tuỳ ý thêm đường.
- Hoà tan 600 cc rau câu loãng với 300 cc nứơc trái cây, đổ ra khay thành lớp dày khoảng 1 cm. để nguội cho đông lại, cắt thành miếng vuông cạnh 1 cm hoặc cắt thành dạng sợi tuỳ ý.
- Ăn kèm nứơc đừơng, nước cốt dừa pha loãng, sữa tươi có đường ướp lạnh, cho vào các món chè lạnh.
Cách 2:
- Ngâm nấu rau câu căn bản bình thường với đường.
- Cắt trái cây tươi thành miếng nhỏ, sắp một lớp mỏng vào dĩa sâu lòng hoặc mâm khay, châm vào một lớp mỏng rau câu, để nguội cho đông lại, sắp tiếp lớp trái cây khác lên trên rồi mới châm lớp rau câu khác, làm nhiều lớp cho đầy dĩa, khuôn, để nguội cắt miếng. Hoặc dùng loại khuôn làm nứơc đá có nhiều ngăn nhỏ, cho vào mỗi ngăn là một loại trái cây, châm nước rau câu vào đầy ngăn, để kết đông.
Cách 3: Rau câu lá dứa đặc trưng Nam bộ VN
- Ngâm nấu rau câu 10 gr/ 600 cc nước, giữ nóng ấm trên bếp.
- Cơm dừa tươi nạo thành miếng nhỏ; khuôn làm nước đá có nhiều ngăn nhỏ.
- Xay giã 150 gr lá dứa với 300 cc nước, lọc lược bằng túi vải hay bằng bao giấy lọc cà phê loại sử dụng một lần cho thật sạch xác lá dứa, tuỳ ý thêm đường vừa khẩu vị. Có thể dùng bột lá dứa (pandan powder) hoà với nước.
- Hòa tan nước lá dứa với rau câu loãng. Cho vào mỗi ngăn nhỏ một miếng cơm dừa tươi, châm nước rau câu lá dứa vào, để đông lại, ướp lạnh trứơc khi lóc ra, có thể bảo quản trong tủ lạnh qua vài ngày
Rau câu mặn
5. Rau câu mặn: Làm rau câu thành một món ăn nhẹ. Có thể dùng làm món ăn kiêng trong trường hợp muốn giảm cân. Nhờ có dạng đặc nên món ăn này cho cảm giác no lâu mà không làm mất sức vì sử dụng nước hầm heo gà và rau củ các loại, rất tốt cho hệ tiêu hóa.
- Hầm nhỏ lửa 1 kg gà làm sạch hoặc xương heo, bò với 3 lít nứơc + 100gr hành tây + 2 muỗng cà phê muối, hầm 2, 5 lít lấy nứơc dùng, vớt bỏ váng mỡ tùy ý. Hoặc thay bằng nước cốt gà, heo đóng lon
- Ngâm 10 gr rau câu bột / 300 cc nước cho tan - lưu ý đừng ngâm trực tiếp bột rau câu vào nước dùng vì rất lâu tan - bắc lên bếp nấu lại cho rau câu tan hoàn toàn, hoà thêm 500 - 600 cc nước dùng vào, tuỳ khẩu vị, nêm lại với chút muối, tiêu. Giữ ấm nước dùng rau câu trên bếp.
- Tuỳ chọn các loại rau củ như: Cà rốt cắt nhỏ, đậu Hà Lan, bắp hột luộc chín; nấm đông cô, nấm mèo ngâm nước cho nở lớn, nấm rơm cắt bỏ gốc rễ tuỳ ý cắt nhỏ hoặc để nguyên, ướp trộn nấm với ít dầu hào, muối.xào chín với ít dầu; chả lụa, chả quế... cắt miếng vừa nhỏ.
- Tuỳ ý dùng khay, dĩa sâu lòng hoặc khuôn làm nước đá có nhiều ngăn nhỏ và đổ theo cách các món rau câu ngọt như trên.
- Làm rau câu mặn nên tăng lượng rau câu bột lên để thành phẩm cứng và đậm đà hơn. Bảo quản lạnh, nhưng khi dọn nên lấy ra khỏi tủ lạnh thời gian ngắn cho rau câu bớt lạnh, món ăn sẽ ngon hơn.
Ở VN, rau câu là một trong ba loại thực phẩm gốc thực vật được chế biến thành dạng khối đông đặc, có hình thức căn bản khá giống nhau, rất quen thuộc với hầu hết người Việt. Ở miền Nam VN, ba loại này có tên gọi phổ thông và cách chế biến đơn giản như sau:
1. Sương sâm: Được chế biến từ một loại lá cây tươi mọc trên cạn, có thể khai thác trong thiên nhiên hoặc trồng vườn. Chỉ cần xay, giã nát một lượng loại lá tươi cây này với một lượng nước lọc nguội nhất định, lọc lược sạch, để qua một hai giờ, chất nước này sẽ kết đông, có màu xanh lá cây.
2. Sương sáo: Khai thác như sương sâm nhưng lá sương sáo chỉ chế biến được sau khi phơi khô, nấu với nước cho rục nát, lọc lược bỏ xác, đổ chứa vào tô, thau sẽ kết đông thành khối có màu đen tuyền.
3. Sương sa (còn gọi là xu xoa): Làm từ một vài loại rong tảo biển không độc (kelp, edible seaweed) có tính chất như sương sâm, sương sáo được sử dụng phổ thông ở dạng phơi khô. Cách chế biến đơn giản nhất là nấu tan rữa với nước, lọc lược bỏ xác, đổ chứa vào tô, thau... sẽ kết đông thành khối có màu trắng đục.
Rau câu agar
Mỗi loại lá đều cho thành phẩm có mùi thơm riêng, đậm đà nhưng không nhuộm màu được, vị lạt hoàn toàn và chỉ sử dụng đơn thuần ở dạng cắt thành miếng lớn nhỏ, ăn kèm với các phụ gia khác như nước đường, nước dừa, hột lựu, bột báng..vv. Làm thành một chủng loại món ngọt truyền thống của Nam bộ qua những món chè sương sa, sương sáo rất độc đáo từ bao đời. Vào bất cứ một cái chợ lớn nhỏ nào ở miền Nam người ta cũng dễ dàng bắt gặp những hàng bán sương sa, sương sâm với những khối kết đông ba màu đen, xanh, trắng đục... độc đáo, có giá rất bình dân.
Riêng loại sương sa thông dụng hay nấu bằng nhiều loại rong tảo khác nhau nhưng nếu chỉ sử dụng một loại tảo biển có tên VN là rau câu, có tên riêng là AGAR SEAWEED GELIDIUM sẽ cho thành phẩm cứng, trong và ngon hơn. Ngư dân khi khai thác được loại tảo rau câu agar gelidium này đều bán lại cho người tiêu dùng với giá cao hơn các loại tảo khác. Loại tảo agar gelidium này được tất cả các quốc gia có biển khai thác chế biến thành một loại thực phẩm sơ chế ở dạng bột với tên thương mại quen thuộc là agar. Và chính loại bột rau câu agar này mới có thể chế biến chung với nhiều loại thực phẩm khác và nhuộm màu dễ dàng. Rau câu agar sử dụng không chỉ đơn thuần là một chất kết đông các món mặn ngọt mà còn dùng chế biến trong công nghệ sản xuất bánh kẹo đóng gói. Nói chung công nghệ chế biến rau câu agar phong phú đến mức độ các bạn chỉ cần vào www. google và gõ từ agar là sẽ nhận được vô số bài viết lẫn hình ảnh về rau câu agar của rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Rau câu trái cây Việt Nam
Rau câu agar ở VN được sử dụng phổ biến nhất ở dạng bột mịn. Nhưng chất lượng thành phẩm có đạt yêu cầu kết đông cứng giòn và trong đẹp hay không là tùy kỹ thuật chế biến, chất lượng vật liệu của mỗi thương hiệu. Đây là khuyết điểm chung của rau câu dạng bột bán trên thị trường. Chính vì vậy mà rất khó có thể có một công thức chuẩn để trình bày hàm thụ.
RAU CÂU VIỆT NAM
* Nấu rau câu căn bản: Ngâm cứ 10 gram rau câu bột (hiệu Hạ Long VN) với 900 gram (# 900 cc nước) khoảng 1 giờ hay cho đến khi thấy bột rau câu tan, bắc lên bếp nấu sôi nhỏ lửa, khuấy đều tay vài phút cho rau câu tan hoàn toàn, để nguội bớt, đổ vào khuôn, hộp, chén để thật nguội, rau câu lỏng sẽ đông đặc lại.
* Nếu muốn hòa chung rau câu đã nấu tan, với các loại chất lỏng khác như nước hầm xương thịt, nước hầm rau củ, sữa tươi, nước đường, nước ép trái cây các loại... thì giảm lượng nước dùng để ngâm nấu rau câu xuống còn 2/3 rồi mới pha với 1/3 các thứ nước khác tuỳ ý. Thí dụ: ngâm nấu 10 gr bột rau câu với 600 cc nước, trong khi còn loãng, nóng... hoà thêm 300 cc sữa tươi có đường rồi để nguội cho kết đông. Công thức này tương đối cho thành phẩm có độ đông cứng vừa phải, nếu muốn thành phẩm cứng hay mềm hơn chỉ cần gia giảm từ 100 đến 200 cc nước/10 gram bột rau câu.
* Khi đã có rau câu căn bản, có thể dùng làm một số món điển hình như sau và luôn nhớ giữ ấm rau câu trên bếp với lửa nhỏ cho rau câu không đông lại trước khi đổ vào khuôn, ly chén...
1. Rau câu lạt hoặc ngọt đổ đơn giản:
- Rau câu lạt: đổ ra khay mâm thành lớp tuỳ ý dày từ 1 đến 3 cm để nguội cho đông lại rồi tuỳ thích cắt thành dạng sợi, hột lớn nhỏ hoặc dùng bàn bào rau củ bào thành dạng hột, sợi lập thể để ăn kèm các loại chè, rắc lên mặt hay làm nhân các loại bánh ngọt, mứt..vv.
- Rau câu ngọt: cho vào 300 đến 400 gram đường tùy ý, nấu nhỏ lửa cho tan đường rồi mới đổ ra khay cho đông lại và luôn ướp lạnh trước khi dọn.
@ Nếu muốn làm dạng hột như nước đá bào thì nấu rau câu thật cứng: 10gr bột / 500 cc nước, đổ thành dạng khối (như dùng một cái ly để làm khuôn chẳng hạn) sau khi kết đông, dùng bàn bào lỗ chuyên dùng bào rau củ để bào chứ không phải dùng bàn bào nứơc đá.
Rau câu trái cây
2. Pha màu, phụ gia và tạo hình món ngọt đơn giản: Chuẩn bị khuôn đổ rau câu có hoa văn khắc sâu hoặc mâm khay, ly chén bình thường. Sau khi nấu rau câu có hoặc không có đường, vẫn để rau câu nóng ấm trên bếp, tuỳ nhu cầu sử dụng, múc chia rau câu ra từng chén. Cho vào mỗi chén rau câu vài giọt màu thực phẩm (loại màu quen thuộc hay dùng chế biến trong kỹ thuật làm bánh kem) hoặc ít sữa đặc có đường, cà phê hoặc chocolat pha đậm đặc, bột hương liệu trái cây các loại cho có màu và mùi tuỳ ý.
Nếu dùng khuôn hoa văn thì chọn màu thích hợp với hoa văn. Thí dụ: Khuôn dạng trũng có hình trái bắp thì châm màu vàng vào vị trí hột bắp, màu xanh lá và vị trí lá bắp để nguội cho đông lại mới đổ một lớp màu trắng sữa dày khoảng 1 cm lên trên, để cho đông lại rồi đổ tiếp một lớp nữa màu cà phê, rồi một lớp không màu tiếp tục cho đầy khuôn. Nếu chỉ dùng khay, ly chén thì tuỳ thích đổ tự do từng lớp dày mỏng với màu sắc xen kẽ.
Lưu ý khi đổ phải để mỗi lớp vừa đông mặt lại - không phải đông đến nguội hẳn, vì như vậy các lớp rau câu sẽ không dính vào nhau - mới đổ lớp tiếp theo lên.
3. Tạo hình phức tạp: Dùng 1 khuôn phẳng, có thành cao tuỳ ý để làm khuôn chứa chính. Nhiều khay nhỏ khác để đổ rau câu thành tấm mỏng. Nấu rau câu rồi pha màu tuỳ ý từng phần nhỏ. Luôn giữ nóng ấm một ít rau câu trắng trên bếp. Đổ mỗi màu vào mỗi khay nhỏ thành từng tấm mỏng từ 5 1y đến 1 cm, để đông đặc. Dùng dao mỏng cắt tỉa từng miếng rau câu mỏng thành họa tiết tùy thích. Sắp các hoạ tiết thành một lớp vào khuôn chứa chính, châm từng ít rau câu trắng vào chậm và nhẹ nhàng thành lớp dày non 1 cm vừa đủ để giữ chắc các họa tiết. Để nguội cho đông lại rồi mới sắp lớp hoạ tiết khác lên trên rồi, châm tiếp lớp mỏng rau câu khác...cứ vậy làm cho thành lớp dày khoảng 5 - 8 cm. Nếu khéo tay có thể tạo hình sống động (xem hình minh họa con trâu và cây tre)
Rau câu lá dứa
4. Rau câu trái cây: Vài cách đơn giản
Cách 1: Ngâm nấu rau câu căn bản với phân lượng 10 gr bột / 600 cc nước (không đường)
- Ép lấy nước hoặc xay lấy cả xác các loại trái cây tùy thích, tuỳ ý thêm đường.
- Hoà tan 600 cc rau câu loãng với 300 cc nứơc trái cây, đổ ra khay thành lớp dày khoảng 1 cm. để nguội cho đông lại, cắt thành miếng vuông cạnh 1 cm hoặc cắt thành dạng sợi tuỳ ý.
- Ăn kèm nứơc đừơng, nước cốt dừa pha loãng, sữa tươi có đường ướp lạnh, cho vào các món chè lạnh.
Cách 2:
- Ngâm nấu rau câu căn bản bình thường với đường.
- Cắt trái cây tươi thành miếng nhỏ, sắp một lớp mỏng vào dĩa sâu lòng hoặc mâm khay, châm vào một lớp mỏng rau câu, để nguội cho đông lại, sắp tiếp lớp trái cây khác lên trên rồi mới châm lớp rau câu khác, làm nhiều lớp cho đầy dĩa, khuôn, để nguội cắt miếng. Hoặc dùng loại khuôn làm nứơc đá có nhiều ngăn nhỏ, cho vào mỗi ngăn là một loại trái cây, châm nước rau câu vào đầy ngăn, để kết đông.
Cách 3: Rau câu lá dứa đặc trưng Nam bộ VN
- Ngâm nấu rau câu 10 gr/ 600 cc nước, giữ nóng ấm trên bếp.
- Cơm dừa tươi nạo thành miếng nhỏ; khuôn làm nước đá có nhiều ngăn nhỏ.
- Xay giã 150 gr lá dứa với 300 cc nước, lọc lược bằng túi vải hay bằng bao giấy lọc cà phê loại sử dụng một lần cho thật sạch xác lá dứa, tuỳ ý thêm đường vừa khẩu vị. Có thể dùng bột lá dứa (pandan powder) hoà với nước.
- Hòa tan nước lá dứa với rau câu loãng. Cho vào mỗi ngăn nhỏ một miếng cơm dừa tươi, châm nước rau câu lá dứa vào, để đông lại, ướp lạnh trứơc khi lóc ra, có thể bảo quản trong tủ lạnh qua vài ngày
Rau câu mặn
5. Rau câu mặn: Làm rau câu thành một món ăn nhẹ. Có thể dùng làm món ăn kiêng trong trường hợp muốn giảm cân. Nhờ có dạng đặc nên món ăn này cho cảm giác no lâu mà không làm mất sức vì sử dụng nước hầm heo gà và rau củ các loại, rất tốt cho hệ tiêu hóa.
- Hầm nhỏ lửa 1 kg gà làm sạch hoặc xương heo, bò với 3 lít nứơc + 100gr hành tây + 2 muỗng cà phê muối, hầm 2, 5 lít lấy nứơc dùng, vớt bỏ váng mỡ tùy ý. Hoặc thay bằng nước cốt gà, heo đóng lon
- Ngâm 10 gr rau câu bột / 300 cc nước cho tan - lưu ý đừng ngâm trực tiếp bột rau câu vào nước dùng vì rất lâu tan - bắc lên bếp nấu lại cho rau câu tan hoàn toàn, hoà thêm 500 - 600 cc nước dùng vào, tuỳ khẩu vị, nêm lại với chút muối, tiêu. Giữ ấm nước dùng rau câu trên bếp.
- Tuỳ chọn các loại rau củ như: Cà rốt cắt nhỏ, đậu Hà Lan, bắp hột luộc chín; nấm đông cô, nấm mèo ngâm nước cho nở lớn, nấm rơm cắt bỏ gốc rễ tuỳ ý cắt nhỏ hoặc để nguyên, ướp trộn nấm với ít dầu hào, muối.xào chín với ít dầu; chả lụa, chả quế... cắt miếng vừa nhỏ.
- Tuỳ ý dùng khay, dĩa sâu lòng hoặc khuôn làm nước đá có nhiều ngăn nhỏ và đổ theo cách các món rau câu ngọt như trên.
- Làm rau câu mặn nên tăng lượng rau câu bột lên để thành phẩm cứng và đậm đà hơn. Bảo quản lạnh, nhưng khi dọn nên lấy ra khỏi tủ lạnh thời gian ngắn cho rau câu bớt lạnh, món ăn sẽ ngon hơn.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Bún Mắm - Lẩu Mắm
Lẩu mắm
Việc chọn loại mắm có chất lượng như thế nào đó sẽ quyết định chất lượng thành phẩm. Với mắm, không thể nào nói chính xác độ mặn ngọt, ngon dở mà tuỳ vật liệu sẵn có và khẩu vị nêm nếm của người nấu.
Phân lượng tượng trưng:
A. Nấu mắm:
Cách nấu 1: Cách nấu này thường dùng để kinh doanh hay áp dụng cho những ngừơi chưa quen mùi mắm, dễ dàng gia giảm lượng mắm nấu xong.
Nấu nước dùng xương heo: Nấu 1 kg. xương heo với khoảng chừng 3, 5 lít nước + 100 gr. củ giềng cắt lát + 5 tép sả đập dập + 100 gram hành tím nướng sơ cho cháy vỏ ngoài, rửa sạch bụi than. Hầm nhỏ lửa, vớt bọt liên tục, còn lại khoảng 3 lít. Lược bỏ xác hành xương. Nếu dùng nồi áp suất thì chỉ cần cho xương, hành vào nồi với 3 lít nước và nấu theo thời gian quy định của từng kiểu nồi.
Nấu mắm: 300 gr. cá mắm nguyên con hoặc miếng như mắm cá linh, cá sặc, cá lóc, cá dưa… tuỳ ý. Mắm cá sặc và cá linh thường được ưa chuộng nhất với cách nấu dùng cả hai thứ phân lượng bằng nhau. Nấu cá mắm với chừng 1 lít nước, nhỏ lửa cho đến khi xác cá rữa nát. Lọc lược qua một túi vải thưa. Hoà từ từ nước nấu mắm vào nước dùng xương heo, tuỳ khẩu vị. Có thể một phần nước dùng + một phần nước mắm nấu. Tuỳ thích nêm nếm lại hỗn hợp với chút muối hoặc bột ngọt nhưng nêm đậm đà chứ đừng mặn.
Cách nấu 2: Cho mùi vị mắm đậm đặc. Người sành mắm có thể chọn loại mắm hợp khẩu vị riêng để thực hiện món ăn.
- Nấu 300 gram mắm với 2 lít nước + 20 gram hành tím nướng + 5 tép sả đập dập + 50 gram giềng cắt lát. Nấu nhỏ lửa cho rã xác mắm, lọc lược qua một túi vải bỏ xác mắm, xác hành... cho nước trong đẹp. Nêm nếm lại tuỳ khẩu vị, nếu thấy mắm đậm đặc quá có thể thêm ít nước sôi.
@ Lưu ý mắm còn sống thì khó kiểm tra chất lượng nhưng khi nấu lên, mùi mắm bốc ra sẽ cho biết phần nào chất lượng mắm. Mắm dở khi nấu có mùi rất khó chịu. Phân lượng hành, giềng, sả tuỳ khẩu vị riêng để gia giảm, nếu thích có thể cho thêm ngay sau khi nấu xong. Sau khi có nước mắm nấu theo cả hai cách, làm nóng chừng 2 muỗng súp dầu ăn hoặc mỡ nước với nửa muỗng súp sả băm, để cho dầu vừa dậy thơm mùi sả là tắt bếp, đừng để sả cháy, gạn lấy dầu bỏ xác sả, cho dầu vào nồi; thêm vài lát ớt tươi, giữ nóng trên bếp. Nếu giữ nóng nước nấu mắm trên bếp qua nhiều giờ, nước sẽ cạn bớt làm mắm trở mặn, hãy châm thêm ít nước sôi vào.
Bún mắm
B. Các loại rau trái và thực phẩm ăn kèm:
- Thơm chín, cà tím cắt miếng nhỏ; đậu bắp cắt chéo khúc ngắn.
- Các loại rau phổ thông: Giá sống, rau muống chẻ, bắp chuối bào, cải cay hoặc cải ngọt, húng quế, húng lủi, hẹ, ngó súng ...
- Các loại rau thổ sản: Kèo nèo, rau đắng, lá lụa, lá xoài non, bông điên điển, bông sầu đâu, sau sam, thân chuối non...
- Bún tươi, nước mắm nguyên chất, chanh ớt.
- Thịt cá quen thuộc: Tôm thẻ lột vỏ, cá bông lau, cá hú (catfish) hoặc cá lóc cắt lát hay cắt miếng lớn nhỏ tuỳ ý, thịt ba chỉ cắt miếng mỏng nhỏ... Các loại khác: thịt heo quay, nạc bò mềm cắt lát mỏng, mực tươi cắt miếng mỏng, lươn làm sạch cắt khúc, ốc bươu moi lấy nạc làm sạch...vv
C. Thực hiện món ăn:
1. Bún mắm: Nếu muốn một nồi nước mắm nấu chừng 3 lít có độ ngon ngọt nhất định thì hãy cho vào nồi một lượng thịt, cá, tôm vừa đủ chia đều số tô bún định múc. Thí dụ bạn định làm mười tô bún thì hãy tính mỗi tô chừng 3 con tôm, một lát cá, ba hay bốn miếng thịt, một hai miếng cà tím. Thả hết số thực phẩm vào nấu chín trong nồi nước mắm nấu. Còn những loại thực phẩm khác tuỳ ý sử dụng ít nhiều. Dùng một cái vá, múc nước mắm nấu sôi ngay trong nồi và trụng chín các loại như mực, thịt bò.v.v. Chia bún tươi ra tô, múc nước mắm nấu thật nóng và cho các loại thực phẩm lên mặt bún.
- Nhũng loại rau trái có tuỳ điều kiện chợ búa, trình bày vào dĩa riêng để ăn kèm. Nêm nước mắm nguyên chất, chanh ớt tươi.
2. Lẩu mắm: Khi trình bày bún mắm ở dạng lẩu thì nên nêm nước mắm nấu mắm lạt, vì trong khi ăn, nước lẩu sẽ đậm đà dần nhờ các thực phẩm được làm chín trong nồi lẩu. Chuẩn bị nước nấu mắm số lượng nhiều để châm thêm khi ăn.
- Dọn nước nấu mắm trong nồi lẩu, thả vào cà tím, thơm cắt nhỏ...
- Trình bày các loại thực phẩm tôm, cá, mực.v.v. trong một dĩa riêng.
- Rau sống ăn kèm dọn riêng. Bún tươi và nước mắm, chanh ớt..
- Khi ăn tuỳ ý nhúng rau, các loại thực phẩm vào nồi lẩu sôi.
@Nói thêm: VN có xuất khẩu sang một số quốc gia những loại mắm nước ngọt quen thuộc như cá sặc, cá linh... Hoặc mắm cá thu dạng lát mỏng thường được chế biến bằng cách xay quết (bỏ da, xương) với nước thơm chín để thành dạng mắm sệt hay còn là phệt, nêm trộn với đường, tỏi ớt băm... ăn kèm thịt heo luộc, rau sống hoặc băm nhỏ mắm cá thu để chưng với trứng, thịt băm. Nếu thích, các bạn hãy thử nấu bún mắm bằng mắm cá thu. Có người cho rằng bún mắm nấu bằng mắm cá thu có mùi dễ chịu hơn các loại mắm đồng (mắm đồng là từ của người nam bộ hay chỉ cho các loại mắm làm bằng những loại cá nứơc ngọt thu hoạch chủ yếu từ ao, đìa, ruộng..hơn là sông) và đậm đà một cách khác.
* Một ghi chú nhỏ!
Ăn bún mắm xong, đi thẳng một mạch zìa nhà, chớ vòng vèo đi kiếm người yêu. để tránh tình trạng Nhìn nhau ngậm ngùi, hỏng dám hôn.
Lẩu mắm
Việc chọn loại mắm có chất lượng như thế nào đó sẽ quyết định chất lượng thành phẩm. Với mắm, không thể nào nói chính xác độ mặn ngọt, ngon dở mà tuỳ vật liệu sẵn có và khẩu vị nêm nếm của người nấu.
Phân lượng tượng trưng:
A. Nấu mắm:
Cách nấu 1: Cách nấu này thường dùng để kinh doanh hay áp dụng cho những ngừơi chưa quen mùi mắm, dễ dàng gia giảm lượng mắm nấu xong.
Nấu nước dùng xương heo: Nấu 1 kg. xương heo với khoảng chừng 3, 5 lít nước + 100 gr. củ giềng cắt lát + 5 tép sả đập dập + 100 gram hành tím nướng sơ cho cháy vỏ ngoài, rửa sạch bụi than. Hầm nhỏ lửa, vớt bọt liên tục, còn lại khoảng 3 lít. Lược bỏ xác hành xương. Nếu dùng nồi áp suất thì chỉ cần cho xương, hành vào nồi với 3 lít nước và nấu theo thời gian quy định của từng kiểu nồi.
Nấu mắm: 300 gr. cá mắm nguyên con hoặc miếng như mắm cá linh, cá sặc, cá lóc, cá dưa… tuỳ ý. Mắm cá sặc và cá linh thường được ưa chuộng nhất với cách nấu dùng cả hai thứ phân lượng bằng nhau. Nấu cá mắm với chừng 1 lít nước, nhỏ lửa cho đến khi xác cá rữa nát. Lọc lược qua một túi vải thưa. Hoà từ từ nước nấu mắm vào nước dùng xương heo, tuỳ khẩu vị. Có thể một phần nước dùng + một phần nước mắm nấu. Tuỳ thích nêm nếm lại hỗn hợp với chút muối hoặc bột ngọt nhưng nêm đậm đà chứ đừng mặn.
Cách nấu 2: Cho mùi vị mắm đậm đặc. Người sành mắm có thể chọn loại mắm hợp khẩu vị riêng để thực hiện món ăn.
- Nấu 300 gram mắm với 2 lít nước + 20 gram hành tím nướng + 5 tép sả đập dập + 50 gram giềng cắt lát. Nấu nhỏ lửa cho rã xác mắm, lọc lược qua một túi vải bỏ xác mắm, xác hành... cho nước trong đẹp. Nêm nếm lại tuỳ khẩu vị, nếu thấy mắm đậm đặc quá có thể thêm ít nước sôi.
@ Lưu ý mắm còn sống thì khó kiểm tra chất lượng nhưng khi nấu lên, mùi mắm bốc ra sẽ cho biết phần nào chất lượng mắm. Mắm dở khi nấu có mùi rất khó chịu. Phân lượng hành, giềng, sả tuỳ khẩu vị riêng để gia giảm, nếu thích có thể cho thêm ngay sau khi nấu xong. Sau khi có nước mắm nấu theo cả hai cách, làm nóng chừng 2 muỗng súp dầu ăn hoặc mỡ nước với nửa muỗng súp sả băm, để cho dầu vừa dậy thơm mùi sả là tắt bếp, đừng để sả cháy, gạn lấy dầu bỏ xác sả, cho dầu vào nồi; thêm vài lát ớt tươi, giữ nóng trên bếp. Nếu giữ nóng nước nấu mắm trên bếp qua nhiều giờ, nước sẽ cạn bớt làm mắm trở mặn, hãy châm thêm ít nước sôi vào.
Bún mắm
B. Các loại rau trái và thực phẩm ăn kèm:
- Thơm chín, cà tím cắt miếng nhỏ; đậu bắp cắt chéo khúc ngắn.
- Các loại rau phổ thông: Giá sống, rau muống chẻ, bắp chuối bào, cải cay hoặc cải ngọt, húng quế, húng lủi, hẹ, ngó súng ...
- Các loại rau thổ sản: Kèo nèo, rau đắng, lá lụa, lá xoài non, bông điên điển, bông sầu đâu, sau sam, thân chuối non...
- Bún tươi, nước mắm nguyên chất, chanh ớt.
- Thịt cá quen thuộc: Tôm thẻ lột vỏ, cá bông lau, cá hú (catfish) hoặc cá lóc cắt lát hay cắt miếng lớn nhỏ tuỳ ý, thịt ba chỉ cắt miếng mỏng nhỏ... Các loại khác: thịt heo quay, nạc bò mềm cắt lát mỏng, mực tươi cắt miếng mỏng, lươn làm sạch cắt khúc, ốc bươu moi lấy nạc làm sạch...vv
C. Thực hiện món ăn:
1. Bún mắm: Nếu muốn một nồi nước mắm nấu chừng 3 lít có độ ngon ngọt nhất định thì hãy cho vào nồi một lượng thịt, cá, tôm vừa đủ chia đều số tô bún định múc. Thí dụ bạn định làm mười tô bún thì hãy tính mỗi tô chừng 3 con tôm, một lát cá, ba hay bốn miếng thịt, một hai miếng cà tím. Thả hết số thực phẩm vào nấu chín trong nồi nước mắm nấu. Còn những loại thực phẩm khác tuỳ ý sử dụng ít nhiều. Dùng một cái vá, múc nước mắm nấu sôi ngay trong nồi và trụng chín các loại như mực, thịt bò.v.v. Chia bún tươi ra tô, múc nước mắm nấu thật nóng và cho các loại thực phẩm lên mặt bún.
- Nhũng loại rau trái có tuỳ điều kiện chợ búa, trình bày vào dĩa riêng để ăn kèm. Nêm nước mắm nguyên chất, chanh ớt tươi.
2. Lẩu mắm: Khi trình bày bún mắm ở dạng lẩu thì nên nêm nước mắm nấu mắm lạt, vì trong khi ăn, nước lẩu sẽ đậm đà dần nhờ các thực phẩm được làm chín trong nồi lẩu. Chuẩn bị nước nấu mắm số lượng nhiều để châm thêm khi ăn.
- Dọn nước nấu mắm trong nồi lẩu, thả vào cà tím, thơm cắt nhỏ...
- Trình bày các loại thực phẩm tôm, cá, mực.v.v. trong một dĩa riêng.
- Rau sống ăn kèm dọn riêng. Bún tươi và nước mắm, chanh ớt..
- Khi ăn tuỳ ý nhúng rau, các loại thực phẩm vào nồi lẩu sôi.
@Nói thêm: VN có xuất khẩu sang một số quốc gia những loại mắm nước ngọt quen thuộc như cá sặc, cá linh... Hoặc mắm cá thu dạng lát mỏng thường được chế biến bằng cách xay quết (bỏ da, xương) với nước thơm chín để thành dạng mắm sệt hay còn là phệt, nêm trộn với đường, tỏi ớt băm... ăn kèm thịt heo luộc, rau sống hoặc băm nhỏ mắm cá thu để chưng với trứng, thịt băm. Nếu thích, các bạn hãy thử nấu bún mắm bằng mắm cá thu. Có người cho rằng bún mắm nấu bằng mắm cá thu có mùi dễ chịu hơn các loại mắm đồng (mắm đồng là từ của người nam bộ hay chỉ cho các loại mắm làm bằng những loại cá nứơc ngọt thu hoạch chủ yếu từ ao, đìa, ruộng..hơn là sông) và đậm đà một cách khác.
* Một ghi chú nhỏ!
Ăn bún mắm xong, đi thẳng một mạch zìa nhà, chớ vòng vèo đi kiếm người yêu. để tránh tình trạng Nhìn nhau ngậm ngùi, hỏng dám hôn.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Bánh Bèo
Nguyên Liệu:
Bột bánh bèo
6 TBSP bột năng
1 gói bột gạo
2 cups nước lạnh
3.5 cups nước sôi
1 tsp muối
3 TBSP dầu ăn
Cách Làm:
Cho muối, bột, nước lạnh vào quậy đều, ngâm qua đêm. Hôm sau đổ nước sôi vào whisk thật nhanh. Cho dầu ăn vào quậy đều.
Lấy khuôn muffin (12 cái thì làm càng nhanh), hấp cho nóng khuôn, cho lửa càng cao càng tốt, nó sẽ có xoáy. Dùng cái measurement cup có cái vòi đó, đổ bột vào. Chế bột đều 12 khuôn, khoảng 1/3 inch deep. Hấp khoảng 3 phút thì lấy khuôn ra để nguội (nếu đói bụng quá chờ không xong thì xả nước trong sink và cho vài cục nước đá vào trước, xong đặt cái khuôn có bánh lên một lát).
Cho khuôn khác vào làm tiếp.
Lấy cái dao mủ, nhúng nước lạnh để cạy bánh ra.
**Nhân bánh bèo:
Tôm lột vỏ lấy đường chỉ
Thịt ba rọi luộc, lạng bỏ da, cắt thịt thành hột lựu
Hành củ từ green onion
Hành lá
Bắt nước sôi, cho tôm vào quậy khoảng 2 phút cho tôm chín. Đổ tôm ra cho ráo. Bỏ tôm và Food Processor xay cho nhuyễn.
Cho dầu vào chảo, bỏ hành vào xào cho thơm, khi hành ra mùi thơm, cho chút màu gạch vào dầu rồi trộn đều cho màu ra trong dầu. Đổ tôm vào xào cho khô. Nêm chút đường, bột ngọt, muối, tiêu. Tắt lửa, cho hành lá và thịt hột lựu vào trộn đều.
Note: Thịt hột lựu cho vào sớm quá sẽ làm nhân rất là ướt, không trét đều được đâu
**Tóp ăn bánh bèo
Da heo cắt cở 1/2 inch square, đem ra phơi 1 nắng. Để dành đó.
Bắt chảo dầu nóng lên, xong đổ da này vô, quậy quậy cho nó nổ lụp bụp lên và xốp. Chờ cho vàng thì vớt ra giấy towel. Khi nó ngấm hết dầu rồi đem bỏ vào cái tô. Cho 1/4 tsp muối, xóc lên cho đều.
Đem rãi lên bánh bèo sau khi chan nước mắm.
Nguyên Liệu:
Bột bánh bèo
6 TBSP bột năng
1 gói bột gạo
2 cups nước lạnh
3.5 cups nước sôi
1 tsp muối
3 TBSP dầu ăn
Cách Làm:
Cho muối, bột, nước lạnh vào quậy đều, ngâm qua đêm. Hôm sau đổ nước sôi vào whisk thật nhanh. Cho dầu ăn vào quậy đều.
Lấy khuôn muffin (12 cái thì làm càng nhanh), hấp cho nóng khuôn, cho lửa càng cao càng tốt, nó sẽ có xoáy. Dùng cái measurement cup có cái vòi đó, đổ bột vào. Chế bột đều 12 khuôn, khoảng 1/3 inch deep. Hấp khoảng 3 phút thì lấy khuôn ra để nguội (nếu đói bụng quá chờ không xong thì xả nước trong sink và cho vài cục nước đá vào trước, xong đặt cái khuôn có bánh lên một lát).
Cho khuôn khác vào làm tiếp.
Lấy cái dao mủ, nhúng nước lạnh để cạy bánh ra.
**Nhân bánh bèo:
Tôm lột vỏ lấy đường chỉ
Thịt ba rọi luộc, lạng bỏ da, cắt thịt thành hột lựu
Hành củ từ green onion
Hành lá
Bắt nước sôi, cho tôm vào quậy khoảng 2 phút cho tôm chín. Đổ tôm ra cho ráo. Bỏ tôm và Food Processor xay cho nhuyễn.
Cho dầu vào chảo, bỏ hành vào xào cho thơm, khi hành ra mùi thơm, cho chút màu gạch vào dầu rồi trộn đều cho màu ra trong dầu. Đổ tôm vào xào cho khô. Nêm chút đường, bột ngọt, muối, tiêu. Tắt lửa, cho hành lá và thịt hột lựu vào trộn đều.
Note: Thịt hột lựu cho vào sớm quá sẽ làm nhân rất là ướt, không trét đều được đâu
**Tóp ăn bánh bèo
Da heo cắt cở 1/2 inch square, đem ra phơi 1 nắng. Để dành đó.
Bắt chảo dầu nóng lên, xong đổ da này vô, quậy quậy cho nó nổ lụp bụp lên và xốp. Chờ cho vàng thì vớt ra giấy towel. Khi nó ngấm hết dầu rồi đem bỏ vào cái tô. Cho 1/4 tsp muối, xóc lên cho đều.
Đem rãi lên bánh bèo sau khi chan nước mắm.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
GỎI XOÀI KHÔ CÁ SẶC
Gỏi xoài khô cá sặc - món nhậu khoái khẩu của các ông
Vật liệu - thực hành: cho một dĩa 2 khẩu phần:
I. Sơ chế cá: 2 con cá sặc khô khoảng 100 - 150 gram. Ngâm cá trong nước lọc chừng 30 phút đến một giờ cho cá mềm ra và bớt mặn vì khô cá sặc thường rất mặn. Vớt cá ra để ráo. Tùy ý làm một trong hai cách sau:
1. Nướng cá trên lửa than hoặc cho vào lò nướng điện. Ngửi mùi cá nướng dậy thơm lấy ra xé thử bằng tay thấy cá chín mềm là được. Đừng nướng lâu, nạc cá sẽ khô, cứng thịt trở lại. Xé nhỏ nạc cá, bỏ xương.
2. Chiên nguyên con cá với chảo nhiều dầu cho chín phồng. Lấy ra để nguội cá và ráo dầu. Xé cá thành miếng nhỏ, ướp trộn cá với 2 hoặc 3 muỗng cà phê đường, 1/3 muỗng cà phê tiêu, ¼ muỗng cà phê bột ngọt nếu thích. Để qua 20 phút, cho cá vào chảo không có dầu, để thật nhỏ lửa. Đảo sơ lại trong vài phút cho cá thấm gia vị là được.
II. Làm xoài xanh : Ở Sài Gòn, VN chỉ thường dùng xoài xanh, loại xoài tượng hay xoài gòn. Chọn xoài xanh sống thật tươi, cứng, chua.
- Dùng khoảng 500 gram xoài cho 150 gram cá là vừa. Tùy thích gọt bớt phần vỏ ngoài. Để nguyên trái, dùng dao mỏng băm dọc cho đều tay thành vệt dài trên mặt trái xoài rồi cắt hớt ngang cho thành dạng sợi mỏng.
III. Rau thơm các loại như húng lủi, húng cay, ngò gai non. Lấy lá rửa sạch, để ráo, cắt nhỏ.
IV. Hành phi, đậu phụng: Hành tím cắt ngang thành lát mỏng, phơi ra chỗ thoáng cho héo bớt kẻo hành còn nước khi cho vào dầu nóng sẽ bắn nổ dầu có thể gây phỏng. Để dầu nóng vừa chớm bốc khói, cho hành vào là tắt bếp ngay. Để hành vừa có màu vàng nâu dùng vá vớt ra đặt lên lớp giấy thấm cho ráo dầu. Đậu phụng rang vàng, đãi vỏ, giã nhỏ.
V. Pha nước mắm và chế biến: Dùng 2/3 chén đường, châm nước mắm từ từ vào cho đến khi nứơc mắm bằng mặt với lượng đường, không cần khuấy tan đường, cho hỗn hợp nước mắm và đường vào xoài đã cắt sợi, trộn đều, để qua khoảng nửa giờ hoặc cho đến khi thấy đường tan, gắp lên xốc nhẹ cho chảy bớt đường, cho qua một dĩa khác rồi mới cho khô cá vào trộn tiếp xong mới đến tỏi ớt băm tùy ăn cay được ít nhiều. Sau cùng thêm vào1/3 rau thơm trộn đều, cho ra dĩa, rắc hành phi, đậu phụng .
VI. Cách làm nước mắm không dùng nước này chỉ là một phương pháp, không phải là công thức đúng. Độ chua, vị mặn ngọt của thành phẩm hoàn toàn tùy vào độ mặn của nước mắm và độ chua của xoài bạn đang có, cần phải nêm nếm lại để gia giảm muối đường theo ý riêng. Đây cũng là cách làm nước mắm quen thuộc để ăn xoài xanh của quý bà quý cô ở Sài Gòn.
VII. Nói thêm: Một vài nhà hàng, khách sạn chuyên phục vụ khách nước ngoài ở Sài Gòn có đưa vào thực đơn một món xoài có tên là "Saigon salad mango" chế biến với xoài chín hườm cắt sợi trộn với các loại rau thơm, thịt heo muối hay xông khói và tôm khô con lớn ngâm nước cho mềm cắt sợi.
Gỏi xoài khô cá sặc - món nhậu khoái khẩu của các ông
Vật liệu - thực hành: cho một dĩa 2 khẩu phần:
I. Sơ chế cá: 2 con cá sặc khô khoảng 100 - 150 gram. Ngâm cá trong nước lọc chừng 30 phút đến một giờ cho cá mềm ra và bớt mặn vì khô cá sặc thường rất mặn. Vớt cá ra để ráo. Tùy ý làm một trong hai cách sau:
1. Nướng cá trên lửa than hoặc cho vào lò nướng điện. Ngửi mùi cá nướng dậy thơm lấy ra xé thử bằng tay thấy cá chín mềm là được. Đừng nướng lâu, nạc cá sẽ khô, cứng thịt trở lại. Xé nhỏ nạc cá, bỏ xương.
2. Chiên nguyên con cá với chảo nhiều dầu cho chín phồng. Lấy ra để nguội cá và ráo dầu. Xé cá thành miếng nhỏ, ướp trộn cá với 2 hoặc 3 muỗng cà phê đường, 1/3 muỗng cà phê tiêu, ¼ muỗng cà phê bột ngọt nếu thích. Để qua 20 phút, cho cá vào chảo không có dầu, để thật nhỏ lửa. Đảo sơ lại trong vài phút cho cá thấm gia vị là được.
II. Làm xoài xanh : Ở Sài Gòn, VN chỉ thường dùng xoài xanh, loại xoài tượng hay xoài gòn. Chọn xoài xanh sống thật tươi, cứng, chua.
- Dùng khoảng 500 gram xoài cho 150 gram cá là vừa. Tùy thích gọt bớt phần vỏ ngoài. Để nguyên trái, dùng dao mỏng băm dọc cho đều tay thành vệt dài trên mặt trái xoài rồi cắt hớt ngang cho thành dạng sợi mỏng.
III. Rau thơm các loại như húng lủi, húng cay, ngò gai non. Lấy lá rửa sạch, để ráo, cắt nhỏ.
IV. Hành phi, đậu phụng: Hành tím cắt ngang thành lát mỏng, phơi ra chỗ thoáng cho héo bớt kẻo hành còn nước khi cho vào dầu nóng sẽ bắn nổ dầu có thể gây phỏng. Để dầu nóng vừa chớm bốc khói, cho hành vào là tắt bếp ngay. Để hành vừa có màu vàng nâu dùng vá vớt ra đặt lên lớp giấy thấm cho ráo dầu. Đậu phụng rang vàng, đãi vỏ, giã nhỏ.
V. Pha nước mắm và chế biến: Dùng 2/3 chén đường, châm nước mắm từ từ vào cho đến khi nứơc mắm bằng mặt với lượng đường, không cần khuấy tan đường, cho hỗn hợp nước mắm và đường vào xoài đã cắt sợi, trộn đều, để qua khoảng nửa giờ hoặc cho đến khi thấy đường tan, gắp lên xốc nhẹ cho chảy bớt đường, cho qua một dĩa khác rồi mới cho khô cá vào trộn tiếp xong mới đến tỏi ớt băm tùy ăn cay được ít nhiều. Sau cùng thêm vào1/3 rau thơm trộn đều, cho ra dĩa, rắc hành phi, đậu phụng .
VI. Cách làm nước mắm không dùng nước này chỉ là một phương pháp, không phải là công thức đúng. Độ chua, vị mặn ngọt của thành phẩm hoàn toàn tùy vào độ mặn của nước mắm và độ chua của xoài bạn đang có, cần phải nêm nếm lại để gia giảm muối đường theo ý riêng. Đây cũng là cách làm nước mắm quen thuộc để ăn xoài xanh của quý bà quý cô ở Sài Gòn.
VII. Nói thêm: Một vài nhà hàng, khách sạn chuyên phục vụ khách nước ngoài ở Sài Gòn có đưa vào thực đơn một món xoài có tên là "Saigon salad mango" chế biến với xoài chín hườm cắt sợi trộn với các loại rau thơm, thịt heo muối hay xông khói và tôm khô con lớn ngâm nước cho mềm cắt sợi.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
BÚN CHẢ CÁ QUY NHƠN
Đây là món bún làm rất đơn giãn, không sử dụng nhiều gia vị, chủ yếu hương vị, chất lượng của món ăn là do nguồn cá ngon. Không rõ các bạn ở đâu, chợ búa nơi đó thường có cá gì? Cẩm Tuyết chỉ biết đưa ra tên những loại cá biển theo cách gọi của những người dân chài Quy Nhơn là những loại cá mà họ luôn lựa chọn trước tiên để dùng làm món chả cá và nấu nước lèo (nước dùng) đó là cá thu, cá mối và cá rựa. Những lọai cá khác như cá chuồn, cá thửng, cá bò... vẫn được dùng nhưng không ngon bằng, còn cá ngừ không dùng vì đây là loại cá rất dễ gây dị ứng cho nhiều người, thêm nữa nạc cá ngừ có màu thâm tím. Chỉ cần các bạn dùng cá thu (codfish, mackerel) để làm chuẩn, loại cá biển nào có nạc mịn chắc, màu trắng hồng như cá thu đều là loại cá cho thịt ngon.
1. Chả cá:
Tùy thích làm chả cá chiên hoặc hấp. Cá thu, cá mối, cá rựa... cắt lát mỏng, lột lấy da, xương, mô sụn để riêng... chỉ dùng nạc và phải để thật ráo. Cho vào cối giã quết từng ít một hoặc dùng máy xay nghiền như máy xay thịt vận hành bằng tay hay máy nhưng đừng dùng máy xay cắt có dao hình chữ S. Quết bằng chày cối hay xay đi xay lại nhiều lần cho đến khi thử bằng cách cho một chút nạc cá vào giữa hai ngón tay cái và trỏ bóp lại rồi mở ra, thấy cá dính bết chắc lại là được. Sau khi có cá quết mịn rồi mới chia thành từng phần nhỏ để nêm trộn đều cứ mỗi kg cá với: 1,5 muỗng súp hành lá cắt thật nhuyễn + ½ muỗng súp lá thì là (tùy thích) băm nhuyễn + 1 muỗng cà phê tiêu + ½ muỗng súp nước mắm hoặc ½ muỗng súp muối. Phụ gia (tùy thích): 1 muỗng súp đầy mỡ gáy heo luộc chín cắt dạng hột thật nhỏ, trộn đều với ½ muỗng cà phê đường, để qua chừng một giờ cho hột mỡ trở trong. Việc nêm cá tùy loại cá sử dụng sẽ có độ mặn lạt khác nhau, sau khi nêm chỉ cần ngắt lấy một chút, thả vào nước sôi cho chín rồi nếm thử sau đó gia giảm thêm mắm muối hay phần nạc cá chưa nêm cho vừa ý riêng.
Nếu cho hành lá vào cùng lúc với nạc cá để xay quết thì rất dễ chảy nhão. Người miền Trung VN rất ít khi làm chả cá có rau thì là, trong khi người Bắc luôn làm chả cá có rau thì là.
- Chả cá chiên: Mang găng tay nhựa chuyên dùng của nhà bếp hoặc bọc tay trong một bao nylon sạch, thoa chút dầu ăn cho láng bao tay. Tùy thích tạo hình miếng chả bằng cách vê nạc cá thành dạng sợi cỡ bằng ngón tay út, vo thành viên tròn nhỏ bằng đầu ngón tay, hay nắn thành miếng nhỏ mỏng dẹp... rồi chiên trong chảo nhiều dầu, vớt ra để ráo. Cá chiên dai hay không một cách tự nhiên tùy vào độ tươi ngon của cá, độ mịn khi quết và kỹ thuật chiên. Tùy thích làm miếng chả dai ít nhiều bằng cách chiên với lửa nhỏ cho dầu không nóng lắm, chiên lâu mới vàng thì phần ngoài của miếng cá sẽ trở dày cộm làm cho chả dai đi hoặc ngược lại. Nhiều người khi làm chả cá chiên không dùng thêm phụ gia mỡ heo vì họ cho rằng dầu mỡ sẽ làm cá có thêm chất béo.
- Chả cá hấp: dùng dĩa sứ tròn dẹp đường kính chừng 20 phân, thoa ít dầu ăn vào lòng dĩa, cho nạc cá vào nắn thành miếng tròn theo lòng dĩa, dày chừng 2 cm hoặc nặn ép nạc cá thành miếng tròn nhỏ, thoa ít dầu lên mặt miếng chả, sắp vào dĩa, hấp cách thủy khoảng 25 phút sau khi nước sôi sẽ chín. Tùy ý dùng lòng đỏ trứng gà hay vịt đánh tan thoa lên mặt
chả, không đậy nắp xửng, để qua 1 -2 phút cho chả ráo mặt là được. Lấy chả ra để nguội, cắt thành miếng mỏng khi ăn. Khi làm chả cá hấp thì người ta hay dùng phụ gia mỡ heo cắt thành dạng sợi nhỏ chớ không cắt hột.
2. Nấu nước dùng cá:
Cứ 1 kg đầu cá thu (hoặc cá mối, cá rựa và phần đầu cá này phải cắt từ vây mang trở lên) nấu thành khoảng 2,5 lít nước dùng là vừa. Chặt đầu cá thành miếng nhỏ, nấu với ít nước vừa đủ ngập cá cho đỡ hao củi lửa trước, cho thêm phần da, xương sụn (có được sau khi lấy nạc) vào nồi đầu cá, hầm nhỏ lửa cho đến khi đầu cá mềm rục, trong khi hầm nếu thấy cạn cứ châm thêm nước sôi vừa đủ cho lúc nào nước cũng sâm sấp cá. Nấu xong lược bỏ xác xương da qua một túi vải thưa cho nước sạch trong, rồi mới thêm nước sôi vào vừa đủ. Hành tím nướng sơ cho thơm, rửa sạch bụi than, thả vào nồi nước dùng khoảng 100 gr / 2,5 lít; giữ nóng nước dùng trên bếp. Tùy ý để nước dùng béo ít nhiều bằng cách vớt bỏ bớt mỡ cá trên mặt nước dùng. Tùy ý nêm lại nước dùng với chút muối vừa đủ đậm đà chứ không mặn.
Người địa phương Quy Nhơn có cách tính để nấu đầu cá như sau: Cho đầu cá vào nồi, châm nước bằng mặt cá, nấu rục nạc cá, lược bỏ đầu cá, thêm một lượng nước sôi gấp đôi lượng nước còn lại, rồi cho thêm hành nướng, nêm muối.
3. Phụ gia:
- Nước hầm cá có váng mỡ với màu vàng lạt tự nhiên. Nếu thích có màu vàng đỏ hấp dẫn hơn thì tùy thích làm thêm nước màu. Dùng mỡ cá, cắt nhỏ cho vào chảo thắng lấy mỡ nước, dùng mỡ nước này hoặc dầu ăn phi với hột điều màu theo phân lượng 5 muỗng súp dầu mỡ với 2 muỗng cà phê hột điều, vớt bỏ hột điều. Cho dầu màu vào nồi nước dùng với phân lượng 1 đến 2 muỗng cà phê / 3 lít.
- Hành lá cắt khúc ngắn chừng ba bốn phân, tỉa hoa và hành củ cắt lát mỏng, để riêng.
- Hành lá, ngò, hành tây, lá thì là (tùy ý) cắt nhỏ để riêng. Nước mắm nguyên chất, chanh ớt tươi, bún tươi sợi nhỏ.
4. Trình bày món ăn:
Chia bún vào tô, trải ít miếng chả hấp lẫn chả chiên lên mặt bún, châm nước dùng cá thật nóng vào, trải hành ngò cắt nhỏ, rắc thêm tiêu. Món bún chả cá ăn thường chỉ ăn kèm hành lá, hành củ tươi chứ không kèm rau thơm các loại nhưng tùy ý riêng sử dụng thêm hay không; nêm nước mắm nguyên chất chanh, ớt tươi cắt lát.
5. Nói thêm:
Nước hầm đầu cá thu, cá mối. còn dùng để ăn kèm bánh canh bột lọc hay nấu với bánh canh bột gạo. Để món ăn có hương vị chuyên biệt người ta không bao giờ pha nước hầm xương heo vào nước hầm đầu cá. Những tiệm bún chả cá ở Quy Nhơn hay dọn tặng thêm cho thực khách nào có yêu cầu món đầu cá thu hầm rục với những miếng sụn đầu cá rất ngon. Chả cá chiên hay hấp có thể dọn như một món ăn riêng chấm muối tiêu hoặc tương ớt đỏ đen. Nạc cá sau khi quết xay nhuyễn, dùng một cái muỗng cà phê, nhúng vào nước mắm, múc thành từng viên nhỏ, thả ít nhiều vào nồi nước sôi, thêm cà chua cắt miếng nhỏ, nêm thêm muối, hành ngò hoặc nấu với rau tần ô sẽ thành món canh.
Đây là món bún làm rất đơn giãn, không sử dụng nhiều gia vị, chủ yếu hương vị, chất lượng của món ăn là do nguồn cá ngon. Không rõ các bạn ở đâu, chợ búa nơi đó thường có cá gì? Cẩm Tuyết chỉ biết đưa ra tên những loại cá biển theo cách gọi của những người dân chài Quy Nhơn là những loại cá mà họ luôn lựa chọn trước tiên để dùng làm món chả cá và nấu nước lèo (nước dùng) đó là cá thu, cá mối và cá rựa. Những lọai cá khác như cá chuồn, cá thửng, cá bò... vẫn được dùng nhưng không ngon bằng, còn cá ngừ không dùng vì đây là loại cá rất dễ gây dị ứng cho nhiều người, thêm nữa nạc cá ngừ có màu thâm tím. Chỉ cần các bạn dùng cá thu (codfish, mackerel) để làm chuẩn, loại cá biển nào có nạc mịn chắc, màu trắng hồng như cá thu đều là loại cá cho thịt ngon.
1. Chả cá:
Tùy thích làm chả cá chiên hoặc hấp. Cá thu, cá mối, cá rựa... cắt lát mỏng, lột lấy da, xương, mô sụn để riêng... chỉ dùng nạc và phải để thật ráo. Cho vào cối giã quết từng ít một hoặc dùng máy xay nghiền như máy xay thịt vận hành bằng tay hay máy nhưng đừng dùng máy xay cắt có dao hình chữ S. Quết bằng chày cối hay xay đi xay lại nhiều lần cho đến khi thử bằng cách cho một chút nạc cá vào giữa hai ngón tay cái và trỏ bóp lại rồi mở ra, thấy cá dính bết chắc lại là được. Sau khi có cá quết mịn rồi mới chia thành từng phần nhỏ để nêm trộn đều cứ mỗi kg cá với: 1,5 muỗng súp hành lá cắt thật nhuyễn + ½ muỗng súp lá thì là (tùy thích) băm nhuyễn + 1 muỗng cà phê tiêu + ½ muỗng súp nước mắm hoặc ½ muỗng súp muối. Phụ gia (tùy thích): 1 muỗng súp đầy mỡ gáy heo luộc chín cắt dạng hột thật nhỏ, trộn đều với ½ muỗng cà phê đường, để qua chừng một giờ cho hột mỡ trở trong. Việc nêm cá tùy loại cá sử dụng sẽ có độ mặn lạt khác nhau, sau khi nêm chỉ cần ngắt lấy một chút, thả vào nước sôi cho chín rồi nếm thử sau đó gia giảm thêm mắm muối hay phần nạc cá chưa nêm cho vừa ý riêng.
Nếu cho hành lá vào cùng lúc với nạc cá để xay quết thì rất dễ chảy nhão. Người miền Trung VN rất ít khi làm chả cá có rau thì là, trong khi người Bắc luôn làm chả cá có rau thì là.
- Chả cá chiên: Mang găng tay nhựa chuyên dùng của nhà bếp hoặc bọc tay trong một bao nylon sạch, thoa chút dầu ăn cho láng bao tay. Tùy thích tạo hình miếng chả bằng cách vê nạc cá thành dạng sợi cỡ bằng ngón tay út, vo thành viên tròn nhỏ bằng đầu ngón tay, hay nắn thành miếng nhỏ mỏng dẹp... rồi chiên trong chảo nhiều dầu, vớt ra để ráo. Cá chiên dai hay không một cách tự nhiên tùy vào độ tươi ngon của cá, độ mịn khi quết và kỹ thuật chiên. Tùy thích làm miếng chả dai ít nhiều bằng cách chiên với lửa nhỏ cho dầu không nóng lắm, chiên lâu mới vàng thì phần ngoài của miếng cá sẽ trở dày cộm làm cho chả dai đi hoặc ngược lại. Nhiều người khi làm chả cá chiên không dùng thêm phụ gia mỡ heo vì họ cho rằng dầu mỡ sẽ làm cá có thêm chất béo.
- Chả cá hấp: dùng dĩa sứ tròn dẹp đường kính chừng 20 phân, thoa ít dầu ăn vào lòng dĩa, cho nạc cá vào nắn thành miếng tròn theo lòng dĩa, dày chừng 2 cm hoặc nặn ép nạc cá thành miếng tròn nhỏ, thoa ít dầu lên mặt miếng chả, sắp vào dĩa, hấp cách thủy khoảng 25 phút sau khi nước sôi sẽ chín. Tùy ý dùng lòng đỏ trứng gà hay vịt đánh tan thoa lên mặt
chả, không đậy nắp xửng, để qua 1 -2 phút cho chả ráo mặt là được. Lấy chả ra để nguội, cắt thành miếng mỏng khi ăn. Khi làm chả cá hấp thì người ta hay dùng phụ gia mỡ heo cắt thành dạng sợi nhỏ chớ không cắt hột.
2. Nấu nước dùng cá:
Cứ 1 kg đầu cá thu (hoặc cá mối, cá rựa và phần đầu cá này phải cắt từ vây mang trở lên) nấu thành khoảng 2,5 lít nước dùng là vừa. Chặt đầu cá thành miếng nhỏ, nấu với ít nước vừa đủ ngập cá cho đỡ hao củi lửa trước, cho thêm phần da, xương sụn (có được sau khi lấy nạc) vào nồi đầu cá, hầm nhỏ lửa cho đến khi đầu cá mềm rục, trong khi hầm nếu thấy cạn cứ châm thêm nước sôi vừa đủ cho lúc nào nước cũng sâm sấp cá. Nấu xong lược bỏ xác xương da qua một túi vải thưa cho nước sạch trong, rồi mới thêm nước sôi vào vừa đủ. Hành tím nướng sơ cho thơm, rửa sạch bụi than, thả vào nồi nước dùng khoảng 100 gr / 2,5 lít; giữ nóng nước dùng trên bếp. Tùy ý để nước dùng béo ít nhiều bằng cách vớt bỏ bớt mỡ cá trên mặt nước dùng. Tùy ý nêm lại nước dùng với chút muối vừa đủ đậm đà chứ không mặn.
Người địa phương Quy Nhơn có cách tính để nấu đầu cá như sau: Cho đầu cá vào nồi, châm nước bằng mặt cá, nấu rục nạc cá, lược bỏ đầu cá, thêm một lượng nước sôi gấp đôi lượng nước còn lại, rồi cho thêm hành nướng, nêm muối.
3. Phụ gia:
- Nước hầm cá có váng mỡ với màu vàng lạt tự nhiên. Nếu thích có màu vàng đỏ hấp dẫn hơn thì tùy thích làm thêm nước màu. Dùng mỡ cá, cắt nhỏ cho vào chảo thắng lấy mỡ nước, dùng mỡ nước này hoặc dầu ăn phi với hột điều màu theo phân lượng 5 muỗng súp dầu mỡ với 2 muỗng cà phê hột điều, vớt bỏ hột điều. Cho dầu màu vào nồi nước dùng với phân lượng 1 đến 2 muỗng cà phê / 3 lít.
- Hành lá cắt khúc ngắn chừng ba bốn phân, tỉa hoa và hành củ cắt lát mỏng, để riêng.
- Hành lá, ngò, hành tây, lá thì là (tùy ý) cắt nhỏ để riêng. Nước mắm nguyên chất, chanh ớt tươi, bún tươi sợi nhỏ.
4. Trình bày món ăn:
Chia bún vào tô, trải ít miếng chả hấp lẫn chả chiên lên mặt bún, châm nước dùng cá thật nóng vào, trải hành ngò cắt nhỏ, rắc thêm tiêu. Món bún chả cá ăn thường chỉ ăn kèm hành lá, hành củ tươi chứ không kèm rau thơm các loại nhưng tùy ý riêng sử dụng thêm hay không; nêm nước mắm nguyên chất chanh, ớt tươi cắt lát.
5. Nói thêm:
Nước hầm đầu cá thu, cá mối. còn dùng để ăn kèm bánh canh bột lọc hay nấu với bánh canh bột gạo. Để món ăn có hương vị chuyên biệt người ta không bao giờ pha nước hầm xương heo vào nước hầm đầu cá. Những tiệm bún chả cá ở Quy Nhơn hay dọn tặng thêm cho thực khách nào có yêu cầu món đầu cá thu hầm rục với những miếng sụn đầu cá rất ngon. Chả cá chiên hay hấp có thể dọn như một món ăn riêng chấm muối tiêu hoặc tương ớt đỏ đen. Nạc cá sau khi quết xay nhuyễn, dùng một cái muỗng cà phê, nhúng vào nước mắm, múc thành từng viên nhỏ, thả ít nhiều vào nồi nước sôi, thêm cà chua cắt miếng nhỏ, nêm thêm muối, hành ngò hoặc nấu với rau tần ô sẽ thành món canh.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Cơm rang gói lá sen
Cơm rang nóng cùng một chút thịt, lạp xưởng, hạt sen, trứng... được gói vào lá sen khi mới trút từ chảo xuống. Hương thơm của cơm rang hòa trộn cùng hương sen phảng phất khiến miếng ăn trở thành kỷ niệm khó quên.
Cơm gói lá sen
Để có món cơm rang gói lá sen đúng kiểu, người đầu bếp phải thổi cơm bằng gạo tám xoan mới, mỗi khi dỡ ra để nguội, mùi thơm nức tỏa ra khắp mấy gian nhà. Hạt sen trần hấp bở tung, lạp xưởng xắt mỏng cùng xá xíu... cùng những thứ phụ gia khác được mỗi người đầu bếp nêm theo sở thích của mình trong lúc rang trên chảo dầu nóng bỏng. Một chút xì dầu được rưới lên trên, bốc hơi ngùn ngụt theo sức nóng của chảo cơm, và thấm đều tới từng hạt cơm trắng tinh bóng loáng. Khi hạt cơm săn lại, ngả màu là lúc có thể đem bọc lá sen.
Không phải lá sen nào cũng có thể dùng gói món ăn này. Phải là lá sen già, ngả màu xanh đen vì héo úa, có những đường gân nâu bóng như sừng, và cốt yếu là không được rách tả tơi. Ấp cẩn thận tảng cơm vào trong lá, nâng đều các mép lá sen và buộc túm lại sao cho vuông thành sắc cạnh, vừa đẹp mắt, vừa chắc chắn. Sau đó, người đầu bếp sẽ nhẹ nhàng lật ngửa cho phần cuống lá ngửa lên trên, và dùng lưỡi dao sắc lẻm rạch một vòng dứt khoát, cầm cuống lá nhấc lên như chiếc mũ. Từ lỗ hổng này, vị ngọt ngào của món ăn bốc lên mới kích thích làm sao. Một chút nhị sen vàng tươi, một chút hành phi vàng ươm thơm nức mũi... rắc đều trên bề mặt cơm rang.
Các đầu bếp hẳn sẽ rất giận nếu thấy thực khách nào dốc tuột món cơm rang ra bát rồi dùng đũa "và" như ăn cơm ở nhà. Thưởng thức món ăn này nhất thiết chỉ dùng thìa, xúc từng miếng cơm trong tấm lá được buộc một cách rất đáng yêu bằng sợi rơm nếp vàng ươm. Và thực khách có thể cảm nhận cả mùa thu qua hương thơm của tấm lá sen già, sợi rơm nếp và từng hơi thơm ngạt ngào của món ăn hết sức tuyệt vời này.
Cơm rang nóng cùng một chút thịt, lạp xưởng, hạt sen, trứng... được gói vào lá sen khi mới trút từ chảo xuống. Hương thơm của cơm rang hòa trộn cùng hương sen phảng phất khiến miếng ăn trở thành kỷ niệm khó quên.
Cơm gói lá sen
Để có món cơm rang gói lá sen đúng kiểu, người đầu bếp phải thổi cơm bằng gạo tám xoan mới, mỗi khi dỡ ra để nguội, mùi thơm nức tỏa ra khắp mấy gian nhà. Hạt sen trần hấp bở tung, lạp xưởng xắt mỏng cùng xá xíu... cùng những thứ phụ gia khác được mỗi người đầu bếp nêm theo sở thích của mình trong lúc rang trên chảo dầu nóng bỏng. Một chút xì dầu được rưới lên trên, bốc hơi ngùn ngụt theo sức nóng của chảo cơm, và thấm đều tới từng hạt cơm trắng tinh bóng loáng. Khi hạt cơm săn lại, ngả màu là lúc có thể đem bọc lá sen.
Không phải lá sen nào cũng có thể dùng gói món ăn này. Phải là lá sen già, ngả màu xanh đen vì héo úa, có những đường gân nâu bóng như sừng, và cốt yếu là không được rách tả tơi. Ấp cẩn thận tảng cơm vào trong lá, nâng đều các mép lá sen và buộc túm lại sao cho vuông thành sắc cạnh, vừa đẹp mắt, vừa chắc chắn. Sau đó, người đầu bếp sẽ nhẹ nhàng lật ngửa cho phần cuống lá ngửa lên trên, và dùng lưỡi dao sắc lẻm rạch một vòng dứt khoát, cầm cuống lá nhấc lên như chiếc mũ. Từ lỗ hổng này, vị ngọt ngào của món ăn bốc lên mới kích thích làm sao. Một chút nhị sen vàng tươi, một chút hành phi vàng ươm thơm nức mũi... rắc đều trên bề mặt cơm rang.
Các đầu bếp hẳn sẽ rất giận nếu thấy thực khách nào dốc tuột món cơm rang ra bát rồi dùng đũa "và" như ăn cơm ở nhà. Thưởng thức món ăn này nhất thiết chỉ dùng thìa, xúc từng miếng cơm trong tấm lá được buộc một cách rất đáng yêu bằng sợi rơm nếp vàng ươm. Và thực khách có thể cảm nhận cả mùa thu qua hương thơm của tấm lá sen già, sợi rơm nếp và từng hơi thơm ngạt ngào của món ăn hết sức tuyệt vời này.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Gà nướng sa tế
Cách chế biến : Nướng - Nguyên liệu chính : Gà
Nguyên liệu :
- 6 đùi gà.
- 1/3 chén con bơ đậu lạc (mua sẵn).
- Tỏi băm nhuyễn, dầu ăn, nước tương, bột ớt.
- 8 que xiên nướng thịt, bếp than hoa.
Cách chế biến :
- Đùi gà rửa sạch, lọc bỏ xương, cắt hình quân cờ 2,5cm rồi xiên thịt vào que để sẵn.
- Làm nước xốt tẩm thịt: Trộn đều bơ đậu lạc với tỏi băm, 1 thìa xúp dầu ăn, 2 thìa cà-phê nước tương, ớt bột (để có vị cay tùy ý).
- Rưới nước xốt tẩm thịt đều vào các xiên thịt gà, ướp chừng 30 phút cho ngấm. Đặt các que thịt lên vỉ, nướng khoảng 12-15 phút là được, nhớ lật cho chín đều các mặt.
- Đặt các que thịt đã nướng lên đĩa nông lòng. Ăn nóng với cơm và rau trộn.
Chú ý: Nếu dùng que tre để nướng thì nên ngâm que trong nước 30 phút để que không bị cháy
Cách chế biến : Nướng - Nguyên liệu chính : Gà
Nguyên liệu :
- 6 đùi gà.
- 1/3 chén con bơ đậu lạc (mua sẵn).
- Tỏi băm nhuyễn, dầu ăn, nước tương, bột ớt.
- 8 que xiên nướng thịt, bếp than hoa.
Cách chế biến :
- Đùi gà rửa sạch, lọc bỏ xương, cắt hình quân cờ 2,5cm rồi xiên thịt vào que để sẵn.
- Làm nước xốt tẩm thịt: Trộn đều bơ đậu lạc với tỏi băm, 1 thìa xúp dầu ăn, 2 thìa cà-phê nước tương, ớt bột (để có vị cay tùy ý).
- Rưới nước xốt tẩm thịt đều vào các xiên thịt gà, ướp chừng 30 phút cho ngấm. Đặt các que thịt lên vỉ, nướng khoảng 12-15 phút là được, nhớ lật cho chín đều các mặt.
- Đặt các que thịt đã nướng lên đĩa nông lòng. Ăn nóng với cơm và rau trộn.
Chú ý: Nếu dùng que tre để nướng thì nên ngâm que trong nước 30 phút để que không bị cháy
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
CANH TÓC TIÊN
Cách chế biến : Nấu - Nguyên liệu chính : Heo
Nguyên liệu :
50 gr tóc tiên
100 gr thịt
100 gr giò sống
1 củ cà rốt nhỏ
50 gr táo tàu
50 gr nấm đông cô.
Cách chế biến :
Nấm đông cô, táo tàu ngâm nước.
Cà rốt tỉa hoa
Tóc tiên ngâm nước, rửa sạch, để ráo.
Thịt bằm nhuyễn, trộn chung giò sống, tóc tiên, tiêu, muối, bột ngọt, dầu mè, củ hành băm. Vo thành từng viên.
Bắt nồi nóng, phi hành thơm rồi xào sơ cà rốt, sau đó chế nước dùng vào, nấu sôi thì bỏ nấm và táo tàu. Ðợi nước sôi lại lần 2 thì cho từng viên tóc tiên vào nồi.
Rắc hành, ngò, tiêu ăn nóng.
Cách chế biến : Nấu - Nguyên liệu chính : Heo
Nguyên liệu :
50 gr tóc tiên
100 gr thịt
100 gr giò sống
1 củ cà rốt nhỏ
50 gr táo tàu
50 gr nấm đông cô.
Cách chế biến :
Nấm đông cô, táo tàu ngâm nước.
Cà rốt tỉa hoa
Tóc tiên ngâm nước, rửa sạch, để ráo.
Thịt bằm nhuyễn, trộn chung giò sống, tóc tiên, tiêu, muối, bột ngọt, dầu mè, củ hành băm. Vo thành từng viên.
Bắt nồi nóng, phi hành thơm rồi xào sơ cà rốt, sau đó chế nước dùng vào, nấu sôi thì bỏ nấm và táo tàu. Ðợi nước sôi lại lần 2 thì cho từng viên tóc tiên vào nồi.
Rắc hành, ngò, tiêu ăn nóng.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Giò heo giả cầy
1. Sơ chế chân giò: Chân giò heo đã làm sạch, nếu chọn chân giò trước sẽ ít mỡ hơn. Để nguyên chân giò, thui qua trên lửa than hoặc lửa gas để da trở vàng sậm đều, dậy mùi thơm nhưng không phải là làm cho chín. Nếu thích lấy phần lỏi móng thì hơ thật nóng phần móng để có thể đập bể phần vỏ sừng bên ngoài, nếu không cứ chặt bỏ đoạn móng. Rửa sạch lại bụi than. Tùy ý chặt miếng vừa ăn. Hơ chân giò trên lửa có tác dụng làm cho phần da thịt săn lại phần nào, thành phẩm sẽ ngon hơn. Thui nguyên cái chân giò là cách làm truyền thống của bếp VN, khi chặt cần phải có dao lớn chuyên dùng mới có thể chặt giò thành từng khoanh đẹp mắt. Nếu thấy bất tiện, tùy ý mua chân giò đông lạnh đã cưa cắt sẵn bằng cưa máy chuyên dùng nhưng như thế sẽ rất bất tiện để thui cho phần da săn lại, món ăn sẽ kém chất lượng phần nào khi không thui chân giò.
2. Hỗn hợp gia vị cho khoảng 1, 5 kg. chân giò: Phân lượng tương đối.
A. Tuỳ chọn các loại phụ gia làm chua như sau: 150 gram mẻ chua tán nhuyễn mịn hoặc yaourt-yogurt đã để thật chua (* cách nấu riêng); xác cơm rượu đã nấu bấy để qua vài ngày cho trở chua, tán nhuyễn ; giấm gạo.
@ Nếu dùng yaourt hãy chuẩn bị bằng cách lấy ra khỏi tủ lạnh, đậy kín, để qua 12 giờ hoặc hơn cho đến khi yaourt trở mùi chua mạnh.
@ Cơm mẻ hoặc yaourt tán nhuyễn có độ sệt khá giống nhau nhờ vậy nước của món ăn khi nấu xong sẽ có một độ sệt nhất định. Nếu dùng giấm bỗng hay giấm gạo sẽ không có ưu điểm này.
B. Gia vị: 150 gram củ rềng gọt vỏ cắt lát mỏng; 150 gram sả lấy phần củ đập dập; 50 gram hành tỏi băm; 30 gram nghệ tươi cắt lát hoặc 10 gram bột nghệ khô; 20 gram mắm tôm;1 muỗng cà phê muối.
@ Đừng băm nhuyễn rềng, sả, nghệ tại vì mô sợi của những loại củ này khá cứng, nếu băm nhuyễn thì món ăn sẽ bị trộn lẫn những hột lụn vụn rất khó chịu khi ăn. Lưu ý lượng nghệ chỉ cần vừa đủ để tạo màu vàng hấp dẫn cho món ăn và có mùi rất nhẹ. Nếu không thích mùi nghệ có thể dùng dầu ăn phi đỏ với hột điều màu, dùng loại dầu màu này để xào sơ thịt sau khi ướp sẽ tạo váng màu đỏ vàng cho món ăn.
@ Khi trộn gia vị vào thịt hãy cho các thứ củ vào trước với mắm tôm, trộn đều rồi nếm thử sau đó mới thêm muối vào từ từ cho có vị mặn vừa đậm đà, tiếp tục cho mẻ vào cũng từ từ trộn đều và nếm lại rồi mới thêm bớt theo khẩu vị riêng. Tại vì độ mặn của mắm tôm và độ chua của mẻ tùy vào chất lượng sản phẩm bạn đang có và chính khẩu vị riêng của người nấu, không thể nào nói chính xác được.
@ Nếu không thích mắm tôm thì hãy chỉ dùng muối khoảng 2 muỗng cà phê + 2 muỗng súp nước mắm ngon / 1, 5 kg thịt. Lưu ý đến chất lượng nước mắm, vì có loại nước mắm nếu để pha nước chấm thì ngon nhưng dùng để tẩm ướp thực phẩm để nấu sẽ có vị chua và mùi rất khó chịu.
3. Nấu thịt: Ướp trộn đều thịt để qua khoảng hai giờ trong tủ lạnh, lấy ra bắc lên bếp xào sơ với lửa nhỏ cho thịt săn lại, châm nước sôi vào sấp mặt thịt, nấu nhỏ lửa khi thịt bắt đầu mềm, tắt bếp, đậy nắp nồi, để yên thịt trong nồi qua khoảng 2 giờ nữa, mở lửa nấu lại vẫn với lửa nhỏ sôi âm ỉ cho thịt mềm hoàn toàn, thăm chừng khi nấu thấy nước cạn thì châm thêm nước sôi để khi nấu xong nước còn bằng phân nửa thịt là vừa. Cách nấu này cho thịt thấm gia vị rất sâu.
(*) Cách nấu bằng yaourt loại không đường: Với 1, 5 kg thịt hãy ướp trộn (cùng với các phụ gia khác) chỉ khoảng 70 đến 100 gram yaourt, sau khi nấu xong thành phẩm cho nước còn bằng ½ thịt mới cho vào từ từ khoảng 100 đến 150 gram nữa, nhưng vừa cho vào vừa khấy nếm để nước của món ăn có vị chua vừa phải theo khẩu vị riêng và tuỳ chất lượng của yaourt bạn đang có. Không nhất thiết phải dùng hết nhưng có thể cũng phải cho thêm. Sau khi nếm có độ chua vừa ý hãy để nước thịt sôi lại là tắt bếp ngay. Cách nấu này sẽ làm cho thành phẩm không bị hiện tượng gọi là vữa hay là đóng óc trâu nếu như cho yaourt vào thật nhiều và nấu ngay từ đầu.
4. Phụ gia: Vài loại rau thơm hay thấy sử dụng để rắc lên món giả cầy tùy ý dùng hay không: tía tô, ngò gai, rau răm cắt sợi nhỏ.
Món giò heo giả cầy thường ăn với bún tươi, rau muống chẻ kèm các loại rau thơm như tía tô, kinh giới, húng quế... nêm nước mắm nguyên chất, chanh ớt hoặc mắm tôm đánh cho thật dậy với chanh, đường, tỏi ớt giã nhỏ. Khi ăn món giả cầy thường chỉ múc nước vào tô bún vừa đủ ướt đều bún chứ không cho nhiều nước như bún bò, bún mộc.
@ Món giò heo giả cầy nấu đơn giản nhưng rất kén khẩu vị nêm nếm để cho ra thành phẩm đạt yêu cầu vì những loại gia vị sử dụng đều có vị cay, nồng, chua, mặn rất mạnh. Vì lý do này mà đa số hàng quán bình dân có bán món heo giả cầy ở Sài Gòn do người miền Nam nấu thường chỉ dùng rềng, mẻ để tạo mùi là chính, dùng rất ít hoặc không dùng mắm tôm để ướp thịt. Tùy thực khách nêm riêng khi ăn.
1. Sơ chế chân giò: Chân giò heo đã làm sạch, nếu chọn chân giò trước sẽ ít mỡ hơn. Để nguyên chân giò, thui qua trên lửa than hoặc lửa gas để da trở vàng sậm đều, dậy mùi thơm nhưng không phải là làm cho chín. Nếu thích lấy phần lỏi móng thì hơ thật nóng phần móng để có thể đập bể phần vỏ sừng bên ngoài, nếu không cứ chặt bỏ đoạn móng. Rửa sạch lại bụi than. Tùy ý chặt miếng vừa ăn. Hơ chân giò trên lửa có tác dụng làm cho phần da thịt săn lại phần nào, thành phẩm sẽ ngon hơn. Thui nguyên cái chân giò là cách làm truyền thống của bếp VN, khi chặt cần phải có dao lớn chuyên dùng mới có thể chặt giò thành từng khoanh đẹp mắt. Nếu thấy bất tiện, tùy ý mua chân giò đông lạnh đã cưa cắt sẵn bằng cưa máy chuyên dùng nhưng như thế sẽ rất bất tiện để thui cho phần da săn lại, món ăn sẽ kém chất lượng phần nào khi không thui chân giò.
2. Hỗn hợp gia vị cho khoảng 1, 5 kg. chân giò: Phân lượng tương đối.
A. Tuỳ chọn các loại phụ gia làm chua như sau: 150 gram mẻ chua tán nhuyễn mịn hoặc yaourt-yogurt đã để thật chua (* cách nấu riêng); xác cơm rượu đã nấu bấy để qua vài ngày cho trở chua, tán nhuyễn ; giấm gạo.
@ Nếu dùng yaourt hãy chuẩn bị bằng cách lấy ra khỏi tủ lạnh, đậy kín, để qua 12 giờ hoặc hơn cho đến khi yaourt trở mùi chua mạnh.
@ Cơm mẻ hoặc yaourt tán nhuyễn có độ sệt khá giống nhau nhờ vậy nước của món ăn khi nấu xong sẽ có một độ sệt nhất định. Nếu dùng giấm bỗng hay giấm gạo sẽ không có ưu điểm này.
B. Gia vị: 150 gram củ rềng gọt vỏ cắt lát mỏng; 150 gram sả lấy phần củ đập dập; 50 gram hành tỏi băm; 30 gram nghệ tươi cắt lát hoặc 10 gram bột nghệ khô; 20 gram mắm tôm;1 muỗng cà phê muối.
@ Đừng băm nhuyễn rềng, sả, nghệ tại vì mô sợi của những loại củ này khá cứng, nếu băm nhuyễn thì món ăn sẽ bị trộn lẫn những hột lụn vụn rất khó chịu khi ăn. Lưu ý lượng nghệ chỉ cần vừa đủ để tạo màu vàng hấp dẫn cho món ăn và có mùi rất nhẹ. Nếu không thích mùi nghệ có thể dùng dầu ăn phi đỏ với hột điều màu, dùng loại dầu màu này để xào sơ thịt sau khi ướp sẽ tạo váng màu đỏ vàng cho món ăn.
@ Khi trộn gia vị vào thịt hãy cho các thứ củ vào trước với mắm tôm, trộn đều rồi nếm thử sau đó mới thêm muối vào từ từ cho có vị mặn vừa đậm đà, tiếp tục cho mẻ vào cũng từ từ trộn đều và nếm lại rồi mới thêm bớt theo khẩu vị riêng. Tại vì độ mặn của mắm tôm và độ chua của mẻ tùy vào chất lượng sản phẩm bạn đang có và chính khẩu vị riêng của người nấu, không thể nào nói chính xác được.
@ Nếu không thích mắm tôm thì hãy chỉ dùng muối khoảng 2 muỗng cà phê + 2 muỗng súp nước mắm ngon / 1, 5 kg thịt. Lưu ý đến chất lượng nước mắm, vì có loại nước mắm nếu để pha nước chấm thì ngon nhưng dùng để tẩm ướp thực phẩm để nấu sẽ có vị chua và mùi rất khó chịu.
3. Nấu thịt: Ướp trộn đều thịt để qua khoảng hai giờ trong tủ lạnh, lấy ra bắc lên bếp xào sơ với lửa nhỏ cho thịt săn lại, châm nước sôi vào sấp mặt thịt, nấu nhỏ lửa khi thịt bắt đầu mềm, tắt bếp, đậy nắp nồi, để yên thịt trong nồi qua khoảng 2 giờ nữa, mở lửa nấu lại vẫn với lửa nhỏ sôi âm ỉ cho thịt mềm hoàn toàn, thăm chừng khi nấu thấy nước cạn thì châm thêm nước sôi để khi nấu xong nước còn bằng phân nửa thịt là vừa. Cách nấu này cho thịt thấm gia vị rất sâu.
(*) Cách nấu bằng yaourt loại không đường: Với 1, 5 kg thịt hãy ướp trộn (cùng với các phụ gia khác) chỉ khoảng 70 đến 100 gram yaourt, sau khi nấu xong thành phẩm cho nước còn bằng ½ thịt mới cho vào từ từ khoảng 100 đến 150 gram nữa, nhưng vừa cho vào vừa khấy nếm để nước của món ăn có vị chua vừa phải theo khẩu vị riêng và tuỳ chất lượng của yaourt bạn đang có. Không nhất thiết phải dùng hết nhưng có thể cũng phải cho thêm. Sau khi nếm có độ chua vừa ý hãy để nước thịt sôi lại là tắt bếp ngay. Cách nấu này sẽ làm cho thành phẩm không bị hiện tượng gọi là vữa hay là đóng óc trâu nếu như cho yaourt vào thật nhiều và nấu ngay từ đầu.
4. Phụ gia: Vài loại rau thơm hay thấy sử dụng để rắc lên món giả cầy tùy ý dùng hay không: tía tô, ngò gai, rau răm cắt sợi nhỏ.
Món giò heo giả cầy thường ăn với bún tươi, rau muống chẻ kèm các loại rau thơm như tía tô, kinh giới, húng quế... nêm nước mắm nguyên chất, chanh ớt hoặc mắm tôm đánh cho thật dậy với chanh, đường, tỏi ớt giã nhỏ. Khi ăn món giả cầy thường chỉ múc nước vào tô bún vừa đủ ướt đều bún chứ không cho nhiều nước như bún bò, bún mộc.
@ Món giò heo giả cầy nấu đơn giản nhưng rất kén khẩu vị nêm nếm để cho ra thành phẩm đạt yêu cầu vì những loại gia vị sử dụng đều có vị cay, nồng, chua, mặn rất mạnh. Vì lý do này mà đa số hàng quán bình dân có bán món heo giả cầy ở Sài Gòn do người miền Nam nấu thường chỉ dùng rềng, mẻ để tạo mùi là chính, dùng rất ít hoặc không dùng mắm tôm để ướp thịt. Tùy thực khách nêm riêng khi ăn.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Bò tái Me
Nguyên liệu:
- 300gr thịt bò mềm, cắt mỏng ản lớn
- 1 củ hành tây, cắt mỏng ngâm giấm đường;
- 100gr me vắt, ngâm lấy nước bột me
-50gr kiệu chua, cắt mỏng;
- Bánh phồng tôm, chiên phồng
- Ðậu phộng, rang vàng;
- Hành, tỏi, băm nhuyễn; Rau răm, cắt nhỏ; Tiêu, đường, xì dầu, nước mắm, giấm ăn.
Thực hiện:
- Ướp thịt bò với xì dầu, tỏi, tiêu, đường, dầu ăn.
- Làm nước mắm đường trộn thịt: 3 muỗng nước mắm + 3 muỗng đường nấu tan.
- Phi tỏi, xào tái thịt bò, cho nước me vào đảo nhanh tay.
- Trộn đều thịt bò, nước mắm đường, rau răm, kiệu chua, hành tây, hành phi, đậu phộng. Nêm lại vừa ăn.
Thưởng thức:
Dọn ra dĩa đậu phộng lên trên, ăn kèm bánh phồng tôm.
Nguyên liệu:
- 300gr thịt bò mềm, cắt mỏng ản lớn
- 1 củ hành tây, cắt mỏng ngâm giấm đường;
- 100gr me vắt, ngâm lấy nước bột me
-50gr kiệu chua, cắt mỏng;
- Bánh phồng tôm, chiên phồng
- Ðậu phộng, rang vàng;
- Hành, tỏi, băm nhuyễn; Rau răm, cắt nhỏ; Tiêu, đường, xì dầu, nước mắm, giấm ăn.
Thực hiện:
- Ướp thịt bò với xì dầu, tỏi, tiêu, đường, dầu ăn.
- Làm nước mắm đường trộn thịt: 3 muỗng nước mắm + 3 muỗng đường nấu tan.
- Phi tỏi, xào tái thịt bò, cho nước me vào đảo nhanh tay.
- Trộn đều thịt bò, nước mắm đường, rau răm, kiệu chua, hành tây, hành phi, đậu phộng. Nêm lại vừa ăn.
Thưởng thức:
Dọn ra dĩa đậu phộng lên trên, ăn kèm bánh phồng tôm.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Gỏi Xoài Xanh
Vật Liệu: (Cho 4-6 người ăn = ba đĩa xoài)
- 2 quả xoài xanh (cỡ 2-3 lbs; gọt vỏ và thái nhỏ)
- 1 con mực khô (cỡ lớn hơn bàn tay - nướng và xé nhỏ)
- 1 quả hành đỏ (thái mỏng)
- 2M canh rau mùi (húng nhủi + húng quế thái nhỏ)
- 4M canh nước mắm ngon
- 4M canh đường nâu
- 2 quả chanh
- 3-4 lá chanh Kaffir (thái nhuyễn)
- 6-10 quả ớt hiểm (thái nhỏ)
- 1m cafe tỏi bằm
- 1/2 chén ruốc khô (rang sơ)
- 1 chén đậu phụng (rang vàng và đập sơ)
- 2 cái bánh đa nướng
Cách Làm:
Xoài xanh ta gọt vỏ xong, nên ngâm sơ trong nước thật lạnh (cho xoài dòn hơn) trước khi thái sợi. Thái xoài xong nên cho vào thố, dùng saran wrap bao lại và giữ trong tủ lạnh trong lúc ta sữa soạn các thứ khác. Mực khô nướng xong, ta cũng xé sợi; chúng ta có thể dùng các loại cá khô khác (như khô đuối, khô sặc, v.v.) để trộn chung với món gỏi xoài sống nầy.
Phần pha nước mắm để trộn thì khá giản dị. Chúng ta trộn chung nước mắm, đường nâu, lá chanh, ớt hiểm, tỏi bằm, ruốc khô, nước chanh (từ hai quả chanh xanh) cho đều... xong cho hành tím (đã thái mỏng) vào trộn đều lại và đễ cho thấm đều chừng 10 phút.
Chừng 10 phút trước khi ăn, chúng ta dùng một thố lớn để trộn xoài + mực khô và nước pha trước xong cho rau mùi vào trộn sơ lại rồi phân ra ba đĩa bàn lớn. Phần rắc đậu phụng rang lên mặt chỉ làm trước khi " nhậu" ! Có bánh đa nướng tháp tùng cùng gỏi xoài xanh thì tuyệt.
Vật Liệu: (Cho 4-6 người ăn = ba đĩa xoài)
- 2 quả xoài xanh (cỡ 2-3 lbs; gọt vỏ và thái nhỏ)
- 1 con mực khô (cỡ lớn hơn bàn tay - nướng và xé nhỏ)
- 1 quả hành đỏ (thái mỏng)
- 2M canh rau mùi (húng nhủi + húng quế thái nhỏ)
- 4M canh nước mắm ngon
- 4M canh đường nâu
- 2 quả chanh
- 3-4 lá chanh Kaffir (thái nhuyễn)
- 6-10 quả ớt hiểm (thái nhỏ)
- 1m cafe tỏi bằm
- 1/2 chén ruốc khô (rang sơ)
- 1 chén đậu phụng (rang vàng và đập sơ)
- 2 cái bánh đa nướng
Cách Làm:
Xoài xanh ta gọt vỏ xong, nên ngâm sơ trong nước thật lạnh (cho xoài dòn hơn) trước khi thái sợi. Thái xoài xong nên cho vào thố, dùng saran wrap bao lại và giữ trong tủ lạnh trong lúc ta sữa soạn các thứ khác. Mực khô nướng xong, ta cũng xé sợi; chúng ta có thể dùng các loại cá khô khác (như khô đuối, khô sặc, v.v.) để trộn chung với món gỏi xoài sống nầy.
Phần pha nước mắm để trộn thì khá giản dị. Chúng ta trộn chung nước mắm, đường nâu, lá chanh, ớt hiểm, tỏi bằm, ruốc khô, nước chanh (từ hai quả chanh xanh) cho đều... xong cho hành tím (đã thái mỏng) vào trộn đều lại và đễ cho thấm đều chừng 10 phút.
Chừng 10 phút trước khi ăn, chúng ta dùng một thố lớn để trộn xoài + mực khô và nước pha trước xong cho rau mùi vào trộn sơ lại rồi phân ra ba đĩa bàn lớn. Phần rắc đậu phụng rang lên mặt chỉ làm trước khi " nhậu" ! Có bánh đa nướng tháp tùng cùng gỏi xoài xanh thì tuyệt.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Gỏi bưởi hỗn hợp
* Nguyên liệu:
-150gr tép bưởi;
-100gr nước sốt bưởi hoặc cà chua (có bán ở các siêu thị);
-20gr thịt gà luộc xé nhỏ;
-40gr tôm luộc; 2gr tỏi khô;
-8gr lạc rang; 1gr dừa nạo; 5gr tương ớt;
- 4 trái ớt xanh.
Làm nước sốt:
- 100gr tôm giã nhỏ
- 50gr thịt ức gà xé
- 400gr nước dừa
- 15gr tương ớt
- 9gr muối
- 20gr nước chanh
- 30gr đường trắng
* Thực hiện:
Trộn tôm và thịt gà cùng nước dừa, nước sốt và các gia vị khác trong một chiếc tô lớn cho tất cả thấm vào nhau. Số nước dừa còn lại đem đun sôi, cho ớt, muối, đường vào. Đun tới khi tất cả hòa lẫn vào nhau, tắt bếp, cho nước chanh vào. Trút hỗn hợp này vào tô và tiếp tục trộn tất cả với nhau. Rắc dừa lên trên cho đẹp mắt.
* Nguyên liệu:
-150gr tép bưởi;
-100gr nước sốt bưởi hoặc cà chua (có bán ở các siêu thị);
-20gr thịt gà luộc xé nhỏ;
-40gr tôm luộc; 2gr tỏi khô;
-8gr lạc rang; 1gr dừa nạo; 5gr tương ớt;
- 4 trái ớt xanh.
Làm nước sốt:
- 100gr tôm giã nhỏ
- 50gr thịt ức gà xé
- 400gr nước dừa
- 15gr tương ớt
- 9gr muối
- 20gr nước chanh
- 30gr đường trắng
* Thực hiện:
Trộn tôm và thịt gà cùng nước dừa, nước sốt và các gia vị khác trong một chiếc tô lớn cho tất cả thấm vào nhau. Số nước dừa còn lại đem đun sôi, cho ớt, muối, đường vào. Đun tới khi tất cả hòa lẫn vào nhau, tắt bếp, cho nước chanh vào. Trút hỗn hợp này vào tô và tiếp tục trộn tất cả với nhau. Rắc dừa lên trên cho đẹp mắt.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Mình Post tiếp bạn nha:
Đậu hũ cuộn tôm
Nguyên liệu
- 2 miếng đậu hũ non,
- 1 muỗng cà phê bột bắp,
- 1/2 muỗng cà phê dầu mè,
- 1/2 muỗng cà phê tiêu xay,
- tôm (tùy theo bạn cắt bao nhiêu miếng đậu hũ là bấy nhiêu con tôm),
- 1 quả trứng gà.
Thực hiện
- Tôm rửa sạch, lột vỏ.
- Cho dầu mè, tiêu, bột bắp, tôm vào một cái tô, trộn đều.
- Đậu hũ non, cắt thành từng miếng nhỏ.
- Chọn một chảo đáy bằng, bắc lên bếp đun nóng dầu ăn, cho đậu hũ đã xắt miếng vào chiên vàng rồi vớt ra để ráo dầu.
- Khi đậu hũ nguội, nhúng qua lớp trứng đã đánh tan và để tôm lên mặt. -
- Cho tất cả vào nồi hấp cách thủy khoảng 5 phút.
- Nhấc xuống, bày đậu hũ ra đĩa.
Ăn nóng cùng với nước tương pha với dấm tàu, và ớt ăn phở.
Đậu hũ cuộn tôm
Nguyên liệu
- 2 miếng đậu hũ non,
- 1 muỗng cà phê bột bắp,
- 1/2 muỗng cà phê dầu mè,
- 1/2 muỗng cà phê tiêu xay,
- tôm (tùy theo bạn cắt bao nhiêu miếng đậu hũ là bấy nhiêu con tôm),
- 1 quả trứng gà.
Thực hiện
- Tôm rửa sạch, lột vỏ.
- Cho dầu mè, tiêu, bột bắp, tôm vào một cái tô, trộn đều.
- Đậu hũ non, cắt thành từng miếng nhỏ.
- Chọn một chảo đáy bằng, bắc lên bếp đun nóng dầu ăn, cho đậu hũ đã xắt miếng vào chiên vàng rồi vớt ra để ráo dầu.
- Khi đậu hũ nguội, nhúng qua lớp trứng đã đánh tan và để tôm lên mặt. -
- Cho tất cả vào nồi hấp cách thủy khoảng 5 phút.
- Nhấc xuống, bày đậu hũ ra đĩa.
Ăn nóng cùng với nước tương pha với dấm tàu, và ớt ăn phở.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Bách Hoa Như Ý
Chuẩn Bị
- 4 trái trứng gà
- 1 lbs giò lụa sống
- 2 hộp thịt cua
- salad Mỹ ( lecttuce ) , ngò , ớt , màu vàng , tiêu
Cách Làm
- trứng gà đánh tan , cho 1 tsp bột năng + 1 TSP nước hoà tan bôt + vài giọt màu vàng + tí tiêu = đánh cho nổi bọt lên . Cho vô chảo chiên thật mỏng . Chiên khoảng 5 -> 6 cái
- trộn chung giò sống + thịt cua + 1/4 tsp tiêu
- trét giò sống ( chia 1 lbs làm 5 phần ) lên miếng trứng chiên thoa 1 lớp dầu lên mặt giò sống , rồi cuôn tròn lại . lập lai cho hết giò . Đem hấp 30 phút
Trình Bày
-Cắt ra từng khoanh mỏng xéo ( dầy cỡ 5 cm ). xếp lớp chung quanh dĩa tròn dưới lót salad , chính giữa cà chua tỉa hoa hồng ( cà chua gọt mỏng như gọt cam , táo đừng để bị đứt khúc , khoanh tròn dây cà chua sẽ ra hình hoa hồng )ớt tỉa hoa
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Bách Hoa Tình Yêu
Vật Liệu
- 3 hột vịt lạt.
- Vài giọt màu vàng.
- Muỗng cà phê bột năng quậy chút nước lạnh.
- Tráng mỏng 2 cái.
- 400g giò sống.
- 200g jambon.
- 200g da heo luộc chín nhừ.
- 50g cốm xanh.
- 1 chiếc lạp xưởng chiên sơ, thái sợi 8 x 1cm.
- Tiêu, muối, đường, bột ngọt, 6 tép tỏi, dầu ăn.
- 2 khuôn nhôm trái tim.
Cách Thức
Chuẩn bị:
Jambon: thái sợi nhỏ.
Cốm xanh: cho nước sôi vào vừa nở cốm.
Thực hiện:
Khuôn thoa dầu ăn, lót miếng hột vịt lên khuôn trét lớp giò sống vừa + gia vị + jambon + da heo + giò sống. Lót đầy khuôn, bọc miếng nylon lại dùng dây nylon cột chặt lại đem hấp 30 phút. Khuôn thứ hai thay thế jambon bằng cốm xanh + lạp xưởng.
Trình bày:
Cắt bánh hoa ra từng miếng vừa ăn.
Dọn kèm dĩa đồ chua + kiệu + chén muối tiêu.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
Hoa ngũ sắc
Chỉ với khoảng 10.000 đồng bạn đã có một đĩa thức ăn khá bắt mắt và cũng có hương vị hấp dẫn. Còn gì tuyệt hơn trên bàn tiệc có một món ăn đầy màu sắc đến như vậy.
Nguyên liệu:
- 1 củ cà rốt, gọt vỏ, rửa sạch, thái hạt lưu
- 1 bắp ngô Mỹ luộc (có màu vàng), tẽ lấy hạt
- 100 g đậu Hoà Lan
- 3 tai nấm đông cô, ngâm nở, thái hạt lựu
- 1 cây mì căn, rửa sơ qua, thái hạt lựu
- 200 g lá vằn thắn
- Khuôn bánh tarte
- Dầu hào, dầu ăn
- Muối, tiêu, đường
Thực hiện:
Nước sôi, cho đậu Hoà Lan vào luộc chín, vớt ra, để ráo nước
Dầu nóng, cho lần lượt cà rốt, nấm đông cô, mì căn, đậu Hoà Lan, ngô vào xào, đảo đều. Nêm muối, tiêu, đường và dầu hào.
Vỏ bánh: Ấn lá vắn thắn vào khuôn bánh. Cho dầu vào chảo (ước chừng dầu sẽ ngập khuôn bánh), cho khuôn vào chiên, bánh vàng sẽ tự tách ra khỏi khuôn, vớt ra
Cho nhân xào vào vỏ bánh.
Thưởng thức:
Dùng với salad rau.
Chỉ với khoảng 10.000 đồng bạn đã có một đĩa thức ăn khá bắt mắt và cũng có hương vị hấp dẫn. Còn gì tuyệt hơn trên bàn tiệc có một món ăn đầy màu sắc đến như vậy.
Nguyên liệu:
- 1 củ cà rốt, gọt vỏ, rửa sạch, thái hạt lưu
- 1 bắp ngô Mỹ luộc (có màu vàng), tẽ lấy hạt
- 100 g đậu Hoà Lan
- 3 tai nấm đông cô, ngâm nở, thái hạt lựu
- 1 cây mì căn, rửa sơ qua, thái hạt lựu
- 200 g lá vằn thắn
- Khuôn bánh tarte
- Dầu hào, dầu ăn
- Muối, tiêu, đường
Thực hiện:
Nước sôi, cho đậu Hoà Lan vào luộc chín, vớt ra, để ráo nước
Dầu nóng, cho lần lượt cà rốt, nấm đông cô, mì căn, đậu Hoà Lan, ngô vào xào, đảo đều. Nêm muối, tiêu, đường và dầu hào.
Vỏ bánh: Ấn lá vắn thắn vào khuôn bánh. Cho dầu vào chảo (ước chừng dầu sẽ ngập khuôn bánh), cho khuôn vào chiên, bánh vàng sẽ tự tách ra khỏi khuôn, vớt ra
Cho nhân xào vào vỏ bánh.
Thưởng thức:
Dùng với salad rau.
Re: †_Bj' quyết nấu ăn_†
He he ... Mình cũng hok bit. Cái này mình sưu tầm trên mạng!!! Có lẽ tác giả món ăn là một người rất mê phim ảnh : ) ...
Similar topics
» 10 bí quyết cho hạnh phúc
» †_Bj' quyết chọn quần tây_†
» ™Bí quyết dành cho vòng 1™
» ™Bí quyết thu nhỏ lỗ chân lông™
» Bí quyết '' hun '' Nàng
» †_Bj' quyết chọn quần tây_†
» ™Bí quyết dành cho vòng 1™
» ™Bí quyết thu nhỏ lỗ chân lông™
» Bí quyết '' hun '' Nàng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết